CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
vở tập vẽ
bút màu
tẩy

(MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3)
MĨ THUẬT:
BÀI 9: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
* Quan sát tranh và nêu tên hoạt động:
Đấu vật
Rước đèn trung thu
Gói bánh
(Đi chợ) mua sắm
Đây là các hoạt động thường diễn ra vào dịp lễ, Tết.
múa rồng
(MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3)
* Quan sát hình và nói quang cảnh các ngày lễ hội:
Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội trái cây
Lễ hội đua ghe ngo
múa rồng vào ban ngày
múa rồng vào ban đêm
MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3
(MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3)
2. CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
- Chọn màu theo ý thích để vẽ vào các hình trong tranh.
1. Chọn màu:
- Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3
2. Cách vẽ màu:
- Vẽ màu vào hình con rồng.
- Vẽ tiếp màu vào hình cây cối, cái trống,...
- Vẽ tiếp màu nền để hoàn chỉnh tranh.
- Vẽ tiếp màu vào hình người.
* Quan sát một số bài vẽ màu của học sinh:
MÚA RỒNG – TRANH NÉT CỦA QUANG TRUNG, HỌC SINH LỚP 3
* Tiêu chí đánh giá:
- Màu sắc tranh có hài hòa không?
- Vẽ màu có kín tranh không?
- Màu vẽ có thể hiện độ đậm, nhạt và nội dung tranh không?
- Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao?
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ
* Ứng dụng của việc vẽ màu trong cuộc sống:
Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục vẽ màu để hoàn thành tranh.
- Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ và thiếu nhi.
- Xem trước bài 10: Thường thức mĩ thuật. Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh qua tranh tĩnh vật.
Xin cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
Bài học đến đây kết thúc.
nguon VI OLET