Bài 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
1/ Ví dụ:
- Đối tượng: Cây hoa anh thảo (Primula sinensis)
+ Giống hoa đỏ kiểu gen AA
+ Giống hoa trắng kiểu gen aa
AA
20oC
35oC
AA
Dựa vào SGK hãy trình bày tóm tắt thí nghiệm.
AA
P
F1
F2
aa
20oC
35oC
aa
aa
P
F1
F2

3.Những yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự biểu hiện tính trạng:
+ Môi trường trong:
. Mối quan hệ giữa các gen trong nhân (gen alen, gen không alen)
.Gen trong nhân với gen ngoài tế bào chất
.Giới tính của sinh vật

+ Môi trường ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH trong đất, chế độ dinh dưỡng…
4. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào kiểu gen và loại tính trạng:
+ Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng nhiều với môi trường
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
II. THƯỜNG BIẾN
1/ Ví dụ:
1. Cây rau mác
2. Cáo Bắc cực
3. Giống hoa anh thảo
AA
20oC
35oC
AA
AA
P
F1
F2
2. Kết luận
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
- Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường

Kiểu gen Kiểu hình

- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
Môi trường
II. THƯỜNG BIẾN
1/ Ví dụ:
2/ Khái niệm:Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
3/ Nguyên nhân: do tác động trực tiếp của môi trường
4/ Đặc điểm:
Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định
Không di truyền.
5/ Ý nghĩa: giúp sinh vật thích ứng với sự thay đổi của môi trường

▼Hãy phân biệt giữa đột biến và thường biến thông qua bảng sau:(thời gian 3 phút)
- MT1(trên cạn): có lá hình mũi mác.
- MT2(dưới nước):có thêm lá hình bản dài
- MT3(chìm trong nước): chỉ có là hình bản dài.
III. MỨC PHẢN ỨNG
1/ Khái niệm:
Kiểu gen 1

Môi trường 1
Kiểu hình 1
Môi trường 2
Kiểu hình 2
Môi trường 3
Kiểu hình 3
Môi trường n
Kiểu hình n
Mức phản ứng
III. MỨC PHẢN ỨNG
2/ Đặc điểm:
-Mức phản ứng di truyền
-Trong một kiểu gen, mỗi gen có một mức phản ứng riêng.
-Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
-Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
-Mức phản ứng về một tính trạng thay đổi tùy kiểu gen của từng cá thể.
3/ Vận dụng vào thực tiễn:

-Kiểu gen (giống) quy định khả về năng suất của giống vật nuôi hay cây trồng.

-Kỹ thuật sản xuất(môi trường) quy định năng suất cụ thể của giống trong mức phản ứng

-Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật
Củng cố :
3. Trong những điều kiện thích hợp nhất, lợn Ỉ nặng 50 kg / 9 tháng, lợn Đại Bạch nặng 90 kg / 6 tháng. Kết quả này nói lên :
A. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB do nhiều gen chi phối hơn lợn Ỉ.
B. Tính trạng cân nặng của lợn ĐB có mức phản ứng rộng hơn lợn Ỉ.
C. Vai trò của môi trường trong việc quyết định sự cân nặng của lợn.
D. Vai trò của điều kiện nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
2. Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng ?
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng không di truyền được.
C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
Cùng 1 KG nhưng màu hoa cẩm tú cầu có thể biểu hiện ở các dạng trung gian giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào độ pH của đất.
Da có màu xanh như lá cây
Da có hoa văn của rêu đá
Da có màu nâu giống thân cây
Các kiểu hói đầu chỉ gặp ở nam giới
Biểu hiện râu xồm ở Dê đực
Lợn Ỷ
Lợn Đại Bạch
nguon VI OLET