NHỮNG HÌNH NÀY ĐÃ KHIẾN EM LIÊN TƯỞNG ĐẾN GÌ ???
BĂI 17 : CHI?N TRANH TH? GI?I TH? II ( 1939 - 1945)
3
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Những diễn
biến chính của chiến tranh
Kết cục của CTTG
thứ hai
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Khối Anh, Pháp, Mĩ

Khối
Đức, Italia,
Nhật Bản
Bị thua trận, phải bồi thường những khoản chiến phí khổng lồ (132 tỉ Mác), mất hết thuộc địa, phải cắt đất cho các nước thắng trận (Đức)
Nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế không ổn định (Nhật)
Thắng trận
Được bồi thường chiến phí
Nhiều thuộc địa
Có nguồn tài nguyên và nhân công lớn
Hưởng nhiều quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Mâu thuẫn về
quyền lợi
(thị trường,
thuộc địa)
CHIẾN
TRANH
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm các mâu thuẫn trở nên sâu sắc, dẫn đến chiến tranh
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
Hệ thống
Vecxai - Oasinhton
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
ANH-PHÁP-MỸ
ĐỨC-Ý-NHẬT
LIÊN XÔ
Mong muốn hòa bình
Ngăn chặn
chiến tranh
Trong những năm 1936 - 1937, 3 nước Đức, Italia, Nhật Bản đã ký kết và cùng gia nhập “Hiệp định chống Quốc tế Cộng sản”. Liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật được hình thành, còn được gọi là “Trục tam giác Béc-lin - Rô ma - Tôkiô”. Sự thành lập khối trục không phải chỉ nhằm mục đích chống Quốc tế Cộng sản mà cấp bách hơn là nhằm chống các địch thủ đế quốc phương Tây gây chiến tranh đế phân chia lại thế giới, giành lại thị trường và thuộc địa.
Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức – Italia – Nhật đã có những hoạt động quân sự như thế nào? Những hoạt động đó nói lên điều gì?
Video Hitlle bành trướng quân sự
Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức - Italia - Nhật Bản đã có những hoạt động quân sự ráo riết
- Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
- Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tay Ban Nha (1936 - 1939)
- Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc xai, âm mưu thành lập một nước “Đại Đức” ở châu Âu...
Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
 
Trước chính sách bành trướng xâm lược của phe phát xít, các nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp) có thái độ như thế nào? Em có nhận xét gì về những thái độ đó?
Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931- 1937)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
ĐẨY PHÁT XÍT TẤN CÔNG LIÊN XÔ.
CHAMBERLAIN
THỦ TƯỚNG
ANH
DALADIER
THỦ TƯỚNG PHÁP
HITLER
TH? TU?NG D?C
MUSSOLINI
TH? TU?NG
I-TA-LI-A
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
 Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức Italia.
Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy-đét cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* H?i ngh? Muy-n�ch:
- Hoăn c?nh tri?u t?p:
Hít le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
+ Tháng 3/1938,
Đức thôn tính Áo.
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
+ Anh - Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
- Nội dung:
- Ý nghĩa:
+ Là đỉnh cao của chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít
Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy
(Liên Xô )
Mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nứơc phương Tây. Dòng chữ trên lá cờ có nghĩa "Hứơng về phương Đông "
- Ngày 23/8/1939: Tröôùc thaùi ñoä hai maët cuûa Anh, Phaùp, Myõ, Lieân Xoâ kí vôùi Ñöùc hieäp öôùc “khoâng xaâm phaïm laãn nhau” nhaèm phaân hoùa keû thuø vaø cuûng coá löïc löôïng
LIÊN XÔ: Tröôùc thaùng 8/1939: keâu goïi choáng phaùt xít vaø nguy cô chieán tranh
ĐỒNG MINH
TRUNG LẬP
PHÁT XÍT
C/T CHÂU ÂU
C/T BẮC PHI
C/T CHÂU Á-TBD
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
Tạo điều kiện cho Đức chuẩn bị lực lượng
Phát xít Đức tấn công Liên Xô
Thất bại
Mặt trận Bắc Phi
Mặt trận Thái Bình Dương
Mặt trận đồng minh chống phát xít
Liên xô tham chiến
Cổ vũ nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng
Mĩ – Anh thay đổi thái độ
Cùng Liên Xô chống phát xít
Khối đồng minh chống phát xít được thành lập
Tính chất CTTG II thay đổi
CT chống phát xít, bảo vệ hòa bình
Quân đồng minh phản công
(11/1942 – 6/1944)
Mặt trận Xô – Đức
mở ra thời kỳ phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
Đánh dấu bước ngoặt, buộc Đức phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự
Ý nghĩa
Mặt trận Bắc Phi
Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
Ở Italia
chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ
phát xít Đức phải khuất phục.
Ở Thái Bình Dương
Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
Phát xít Đức bị tiêu diệt
Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.
Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
Nhật Bản đầu hàng.
Chiến tranh kết thúc.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Xta-lin-grat
Đức
Tiệp
Ba Lan
Hung Ga Ri
Ru Ma Ni
Bun Ga Ri
Nam Tư
An Ba Ni
Tuynidi
An Giê ri
Lê-nin-grat
Mat-xcơ-va
Ai Cập
Pháp
Italya
2-2-1943
5-1943
6-1944
Cuối năm 1944
9 -8 - 1945
16-4-1945
9-5-1945
15- 8 -1945
Chiến thắng Xta-lin-grat
Ở Bắc Phi, liên quân Anh -Mĩ buộc Đức,Ý đầu hàng.
Liên quân Anh-Mĩ mở Mặt trận thứ hai Tây Âu.
Toàn bộ lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
Hồng quân Liên Xô công phá Béc-lin.
Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.
Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hiroshima và Nagashaki.
Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Na-ga-sa-ki
Na-ga-sa-ki
Hi-ro-si-ma
Video thống k`ê diễn biến
BẢNG SO SÁNH THIỆT HẠI TRONG CUỘC CTTG1 VÀ CTTG2
video Tóm tắt CTTG II
Những nước thuộc liên minh phát xít trong chiến tranh thế giới hai
Đức, I-ta-li-a, Nhật B. Đức, Anh, Pháp
C. Đức, Anh, Nhật D. Đức, Mĩ, Nhật
2. Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào
A. tháng 8/1938 B. tháng 9/1938
C. tháng 10/1938 D. tháng 11/1938
3. Trước nguy cơ liên minh phát xít gây chiến tranh, thái độ các nước tư bản đối với Liên Xô:
liên kết với Liên Xô
hợp tác chặt chẽ với Liên Xô
C. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
D. thù ghét Liên Xô
4. Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng
Đức thôn tính Tiệp Khắc B. Đức rút khỏi Hội Quốc Liên
C. Đức tham gia Hội nghị Muy-ních D. Đức Đức tấn công Ba Lan
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối đúng cột A với cột B để thấy rõ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng
Cột A
Cột B
1. Rạng sáng 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
3. Tháng 9/1940 Hiệp ước Tam
cường Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản
được kí kết tại Béc-lin
4. Tháng 6/1941, phe phát xít
đã thống trị phần lớn châu Âu
2. Tháng 4/1940, Đức chuyển
hướng tấn công từ phía Đông
sang phía Tây
d. Quy định nếu một trong ba
nước bị tấn công thì hai nước kia
phải lập tức trợ giúp về mọi mặt
c. Chiếm hầu hết các nước tư bản
châu Âu: Đan Mạch, NaUy,
Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua và
đánh thẳng vào nước Pháp
b. Hai ngày sau Anh, Pháp buộc
phải tuyên chiến với Đức, chiến
tranh thế giới thứ hai bắt đầu
a. Hít-le chuẩn bị mọi điều kiện
để tấn công Liên Xô
Bài tập về nhà
1. Trả lời câu hỏi SGK
2. Trình bày chiến sự, kết quả của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (từ tháng 6/1941
-> 8/1945)



Trò chơI ô chữ
1
3
4
2
5
6
7
8
9
10
T1
T3
T4
T2
T5
T6
T7
T8
T9
T10
TK
EX
Quân Đức vào thủ đô Vác-sa-va
HÍT-LE Ở PA-RI
QUÂN ĐỨC VÀO KHẢI HOÀN MÔN
CHÍNH PHỦ PHÁP ĐẦU HÀNG
Xe tăng quân Đức tiến vào lãnh thổ Liên Xô
5.500.000
quân
3.712
xe tăng
47.260
khẩu pháo
4.950
máy bay
Phát xít Đức huy động vào chiến dịch Barbarossa
một lực lượng khổng lồ

* PLS: Sau khi đá cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, Nhật Bản thành lập Đế Quốc Việt Nam
Mặt trận Stalingrad mùa thu năm 1942
Ngày 30/4/1945: Hồng quân Liên Xô
chiếm toà nhà Quốc hội Đức.
HÍT-LE tự sát
v
Đại diện Chính phủ Nhật ký kết đầu hàng
Chiến tranh thế giới kết thúc
nguon VI OLET