Chương IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)
Bài: 17
Bài 17: (tiết 1)
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
II - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ
VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 6 – 1941).



I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937).
- Đầu những năm 30 thế kỷ XX, Đức, Ý, Nhật đã liên minh với nhau thành trục phát xít Béclin – Rôma –Tôkio.
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Mutxôlini
Hirô-hitô
Trong giai đoạn 1931 – 1937, Các nước phát xít đã có những hoạt động quân sự nào ?
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
+ Nhật chiếm Trung Quốc.
+ Ý xâm lược Êtiôpia, cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha.
+ Đức xóa bỏ hòa ước Vécxai, âm mưu thành lập nước “Đại Đức”.
- Đầu 30 thế kỷ XX, Đức, Ý, Nhật đã liên minh với nhau thành trục phát xít Béclin – Rôma –Tôkio.
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
- Khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng, xâm lược:
1937 Nhật chiếm Trung Quốc
1935 Ý chiếm Êtiôpia
Đức và Ý đánh Tây Ban Nha
Trước tình hình đó, các nước lớn có thái độ như thế nào?
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
Thái độ Liên Xô:
 Thái độ của Anh, Pháp, Mỹ:
Chủ trương liên kết với Anh, Pháp chống nguy cơ chiến tranh
Đứng về phía Êtiôpia, Cộng hòa Tây Ban Nha, Trung Quốc.
Không liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
Nhượng bộ phát xít nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
Muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình
Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất
Quan hệ chằng chéo phức tạp
Anh,Pháp,Mỹ
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(THỜI GIAN: 2 PHÚT)
Nhóm 1: Trình bày hoàn cảnh triệu tập và nội dung hội nghị Muy-ních.
Nhóm 2: Nhận xét về hội nghị Muy-ních.
Nhóm 3: Hành động của Đức sau hội nghị Muy-ních. Hành động đó thể hiện âm mưu gì?
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
a) Hoàn cảnh
*NHÓM 1:
TIỆP KHẮC
BA LAN
ĐỨC
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
- Anh, Pháp yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
a) Hoàn cảnh
- Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc.
- Tiếp đó Hít-le gây ra “vụ Xuyđét” nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
- Tháng 3/ 1938: Đức thôn tính Áo.
 Do đó, 29/9/1938 Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện Anh, Pháp, Đức, Italia.
*NHÓM 1:
CHAMBERLAIN
THỦ TƯỚNG
ANH
DALADIER
THỦ TƯỚNG PHÁP
HITLER
QUỐC TRƯỞNG ĐỨC
MUSSOLINI
THỦ TƯỚNG
I-TA-LI-A
Hội nghị Muy-nich ngày 29/9/1938

I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
a) Hoàn cảnh:
b) Nội dung:
Anh, Pháp trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức.
Đức cam kết chấm dứt thôn tính ở châu Âu.
Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy (Liên Xô) mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nứơc phương Tây. Dòng chữ trên lá cờ có nghĩa
"Hứơng về phương Đông !"
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
a) Hoàn cảnh:
b) Nội dung:
Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhân nhượng và thỏa hiệp với phát xít của Anh, Pháp, Mỹ.

- Thể hiện âm mưu thống nhất cuả các nước đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.
c) Nhận xét, đánh giá (NHÓM 2 ):
I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
d) Sau hội nghị Muy-nich (nhóm 3):
a) Hoàn cảnh:
b) Nội dung:
c) Nhận xét, đánh giá:
Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc .
- Đức chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Đức kí với Liên Xô “Hiệp ước không xâm lược nhau”.

I - CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH.
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược.
2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranh thế giới.
d. Sau hội nghị Muy-nich:
Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau ngày 23.8.1939
Vì sao Liên Xô lại ký với Đức
“Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau” ?
Giải pháp tôt nhất để tránh cuộc chiến tranh, bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập.
- Có thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi.


- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm xuất hiện chủ nghĩa phát xít.
+ Thái độ nhân nhượng và thỏa hiệp với phát xít của Mỹ, Anh, Pháp .
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản.
nguon VI OLET