Bài 17: THẾ CHIẾN 2 (1939-1945)
(Tiết 2)
II. Thế chiến 2 bùng nổ và lan rộng ở châu Âu
Đức tấn công Ba Lan
1.9.1939 - 29.9.1939
Ba Lan bị thôn tính
9.1939 – 4.1940
“Chiến tranh kì quặc”
Đức phát triển mạnh lực lượng
4.1940 – 9.1940
Đức tấn công Đông Âu và Nam Âu
-Xâm chiếm Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua….
-Pháp đầu hàng Đức.
Đức tấn công Bắc Âu và Tây Âu
9.1940 – 6.1941
Đức thôn tính Rumani, Bungari, Hungari…..
Từ trái sang phải: Không quân Đức (Luftwaffe) ném bom Ba Lan, Schleswig-Holstein tấn công Westerplatte, lính Wehrmacht dỡ bỏ chốt chặn tại biên giới Ba Lan-Đức, đội hình tiến công của thiết giáp Đức, lính Đức và lính Xô Viết bắt tay nhau sau trận Brest-Lwów, cảnh ném bom thành phố Warszawa.
Nêu nhận xét về tình hình chiến sự trong giai đoạn 9.1939 – 6.1941?
Đức tấn công và hoàn toàn nằm quyền chủ động chiến lược, giành thắng lợi nhanh chóng mà hầu như không tổn hại gì đáng kể.

Anh và Pháp vẫn giữ chính sách thỏa hiệp.
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
Trận Trân Châu cảng (12.1941)
Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.

Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy  các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng.
 Anh, Mĩ thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
Ngày 01/01/1942, tại Oa-sinh-tơn , 26 quốc gia, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra “Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” cam kết cùng nhau chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình . Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Thế chiến II thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công, thế chiến II kết thúc.
Ý nghĩa: Chiến thắng Stalingrad đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngữ. Đồng thời bắt đầu tù đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
V. Kết cục của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.


Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?
1. Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
2. Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình.
3. Giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng.
4. Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.
5. Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào?
A. 9/5/1945
C. 22/6/1941
B. 1/9/1939
D. Tháng 2/1943


Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ
C. Anh, Mỹ, Liên Xô
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp
Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
C. Chiến thắng En A-la-men.
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan


Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.


C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
D. Thành phố Ki-ép.


Nhật Bản đầu hàng không phải vì lí do nào sau đây?


A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
B. Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C. Chính phủ Nhật Bản đa quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử
C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản
D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy
Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?
A. Nhân dân lao động ở các nước phá xít
C. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
B. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô
D. Nhân dân các nước thuộc địa
Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít?
A. Do uy tín của Liên Xô đã tập hợp được các nước khác
C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường
B. Do hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại
D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết.
Trong quá trình đẩy lùi quân phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng được những nước nào?
A. Đông Âu
C. Nam Âu
B. Tây Âu
D. Bắc Âu
Thanks for listening
nguon VI OLET