CHỦ ĐỀ: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GiÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
TIẾT 19 – BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I, Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi?
I, Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCn đến thế kỉ I TCN có gì thay đổi?
Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập lãnh thổ Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
I, Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCn đến thế kỉ I TCN có gì thay đổi?
“Giao Chỉ là người Nam di, ngón chân cái toạc ra, đứng thẳng hai bàn chân thì ngón chân cái giao vào nhau, cho nên gọi là Giao Chỉ (chỉ là ngón chân cái)”.
Cụ ông 105 tuổi hiện nay có bàn chân Giao chỉ
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam + 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao
 Thủ phủ châu Giao: Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh)
Châu
Thứ sử (Người Hán)
Quận
Thái thú, Đô úy (người Hán)
Quận
Thái thú, Đô úy (người Hán)
Huyện
Lạc tướng
(người Việt)
Huyện
Lạc tướng
(người Việt)
Huyện
Lạc tướng
(người Việt)
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
II, Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
năm 40
Con có hiểu biết gì về Hai Bà Trưng?
Vì sao Hai Bà Trưng lại phất cờ khởi nghĩa?
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
Diễn biến
Mùa xuân năm 40, phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)
Nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu
Ạ ơi ời … à ơi …
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
Ngàn Tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành
Đô kỳ đóng ở Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ạ ơi ời … à ơi …
KẾT QUẢ
Thái thú Tô Định bỏ trốn
Quân Hán bị đánh tan  khởi nghĩa giành thắng lợi.
Xóa ách áp bức, bóc lột của quân xâm lược Hán (Đông Hán)  giành độc lập cho dân tộc.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc
Ý nghĩa
Thể hiện tài chí, bản lĩnh của người phụ nữ Việt Nam.
“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”
Lê Văn Hưu
Nhà sử học thể kỉ XIII
nguon VI OLET