Định dạng đoạn văn bản là gì?
Các thao tác định dạng đoạn văn bản
NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU
Tre xanh

Tre xanh
Xanh t? bao gi?
Chuy?n ng�y xua dó cú b? tre xanh?

Thõn g�y gu?c, lỏ mong manh
M� sao nờn luy nờn th�nh tre oi
? dõu tre cung xanh tuoi
Cho dự d?t s?i dỏ vụi b?c m�u?
Trăng ơi

Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà

Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
?Hai cách trình bày trên khác nhau ở điểm gì?
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. Định dạng đoạn văn bản:
2. Sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn bản.
3. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Pragraph
1. Định dạng đoạn văn:
Định dạng đoạn văn bản là gì? Các em hãy tìm hiểu qua các ví dụ sau.
Em hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản dưới đây
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
1
2
?1
?2
4
3
Em hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản dưới đây
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng hai lề
?3
?4
Thụt lề dòng đầu tiên
5
Em hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản dưới đây
Thụt lề cả đoạn văn
6
?5
?6
Khoảng cách giữa các dòng tăng lên
Em hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản dưới đây
Khoảng cách đến đoạn trên hoặc dưới
?7
?8
1. Định dạng đoạn văn:
Định dạng đoạn văn bản là bố trí đoạn văn bản trên trang in.
Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các đoạn văn, khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn văn,...
Thế nào là định dạng đoạn văn bản?
Em hãy xác định các cách trình bày đoạn văn bản dưới đây?
4

3
5
6
8
7
1
2
9
Căn giữa
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng hai lề
Thụt lề dòng đầu tiên
Thụt lề cả đoạn văn
Khoảng cách đến đoạn trên
Khoảng cách đến đoạn dưới
Khoảng cách giữa các dòng tăng lên
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Để định dạng đoạn văn bản em thực hiện như thế nào?
B2: Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng hai lề
Tăng/giảm khoảng cách thụt lề trái
Tăng/ giảm khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
?1
?2
?3
?4
?5
?6
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Cách thực hiện định dạng đoạn văn bản:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Sử dụng các lệnh trong nhóm Paragraph
Các nút lệnh định dạng:
+Căn lề: Chọn một trong các lệnh align left ,align right , center , Justify
+Thay đổi lề cả đoạn văn: nháy chọn một trong các lệnh: Decrease Indent , Increase Indent
+Giãn cách dòng trong đoạn văn: chọn lệnh Line and paragraph spacing
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Để định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph em thực hiện như thế nào?
B2: Chọn mũi tên bên phải nhóm Paragraph. Sau đó thiết đặt các tùy chọn rồi nháy OK.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Căn lề
First Line: Thụt lề dòng đầu
Nháy OK
Khoảng cách từ lề đến đoạn văn
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
Khoảng cách đến đoạn đoạn văn trên
Khoảng cách đến đoạn đoạn văn dưới
?1
?2
?3
?4
?5
?6
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Cách thực hiện:
-B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
-B2: Chọn mũi tên bên phải nhóm Paragraph. Xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sau đó thiết đặt các tùy chọn rồi nháy OK.
Công việc nào dưới đây không liên quan đến định dạng đoạn văn?
Thay đổi khoảng cách giữa các dòng
Sửa lỗi chính tả
Căn giữa
Giảm mức thụt lề trái
Nút lệnh có chức năng gì?
Tăng mức thụt lề trái
Giảm mức thụt lề trái
Căn thẳng lề phải
Thay đổi khoảng cách giữa các dòng
Nút lệnh nào thực hiện chức năng giãn dòng?
Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng đoạn văn?
Căn thẳng hai lề
Căn thẳng lề phải
Tăng khoảng cách giữa các dòng
Chọn màu chữ xanh
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng hai lề
BÀI TẬP
Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau:
Nút dùng để:…………………

B. Nút dùng để:…………………

C. Nút dùng để:…………………

D. Nút dùng để:…………………
Câu 6: Hãy ghép nối mỗi nút lệnh ở cột A tương ứng với tác dụng tương ứng ở cột B
Chữ đậm
chữ nghiêng
chữ gạch chân
căn phải
căn giữa
căn trái
Hãy cho biết tác dụng định dạng của các nút lệnh sau:
Căn giữa
Căn thẳng lề trái
Căn thẳng lề phải
Khoảng cách giữa các dòng là 1.5
Khoảng cách giữa các dòng tăng lên 2
Tăng mức thụt lề trái 2 lần
Tăng mức thụt lề trái 4 lần
CÂU HỎI
2. Trình bày sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn?
1. Trình bày về định dạng đoạn văn bản?
3. Trình bày các bước định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph?
THỰC HÀNH
1.Khởi động Word và mở tệp Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước.
2.Hãy áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống mẫu sau đây:
Biển Đẹp
Buổi sớm nắng sáng. Những cách buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều, gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên.
Rồi 1 ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biết… Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
(Theo Vũ Tú Nam)
Yêu cầu:
-Định dạng toàn bộ văn bản phông chữ Arial, cỡ chữ 15, màu đen.
-Định dạng tiêu đề:
+Phông chữ: Verdana +Cỡ chữ: 28
+Kiểu chữ: in đậm +Màu chữ: Xanh đậm
+Căn giữa.
-Định dạng đoạn cuối (tên tác giả):
+Kiểu chữ in nghiên +Màu chữ: Nâu
+Căn thẳng lề phải.
-Các đoạn nội dung còn lại:
+Căn thẳng cả 2 lề. +Thụt lề dòng đầu tiên.
+Kí tự đầu tiên mỗi đoạn có cỡ chữ lớn hơn, kiểu chữ đậm, màu sắc và phông chữ đặc trưng.
3.Lưu văn bản với tên Bien dep 6a…
Thực hành b)1.Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau:
Quê hương
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga sớm làng.
(Trích thơ Nguyễn Đình Huân)
2.Lưu văn bản với tên Que huong.
Bài tập: Soạn thảo và định dạng bài thơ sau theo mẫu:
TRĂNG ƠI
 
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
 
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
 
Trăng ơi từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
 
(Theo Trần Đăng Khoa)
nguon VI OLET