• Kim loại là chất dẫn điện tốt (điện dẫn suất σ = 1/ρ của chúng rất lớn)
• Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm (nếu nhiệt độ KL không đổi).
• Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
• Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ.
ρ = ρ0 [1+ α ( t – t0 )]
ρ0 : điện trở suất ở t0 (oC)
α* : hệ số nhiệt điện trở (K-1)
Electron trong nguyên tử
Nguyên tử tại nút mạng tinh thể
Proton
+ Các kim loại thể rắn có cấu trúc mạng tinh thể.
+ Trong KL, các nguyên tử bị mất các e hóa trị trở thành các ion dương sắp xếp tuần hoàn trật tự tạo nên mạng tinh thể KL.
+ Các e hóa trị được gọi là e tự do tạo khí e choán toàn thể thể tích KL
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Các kim loại khác nhau có mật độ e khác nhau và không đổi.
Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, chuyển động hỗn loạn của các e tự do không tạo ra dòng điện trong kim loại.
+Dịng di?n trong KL l� dịng chuy?n d?ch cĩ hu?ng c?a c�c �lectron t? do ngu?c chi?u di?n tru?ng
+M?t d? h?t t?i di?n trong kim lo?i r?t l?n, v�o c? m?t d? nguy�n t? kim lo?i ? kim lo?i d?n di?n t?t.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Khi chuyển động có hướng ,các e tự do luôn bị “cản trở” do tương tác với các ion KL đang dao động quanh vị trí cân bằng  điện trở của KL
Nhiệt độ càng cao các ion KL càng dao động mạnh, electron tự do va chạm nhiểu hơn  nhiệt độ tăng thì diện trở KL tăng
Khi đặt vào 2 đầu day một U, các e tự do nhận một năng lượng điện trường và chuyển động có hướng  va chạm các ion ở nứt mạng  truyền năng lượng cho ion ion chuyển động nhiệt với V lớn hơn  dây KL nóng lên
nguon VI OLET