Quí
thầy cô và
các em học sinh
Kính chào
Tiết 19.
Bài 17:
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
GV: Nguyễn Thị Thảo Quyên
I. Hô hấp là gì ?
- Khái niệm: Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Thế nào là hô hấp ngoài và hô hấp trong?
- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,..
- Hô hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào máu với tế bào
I. Hô hấp là gì ?
+ Mỏng và ẩm ướt (giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua)
+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
+ Có sự lưu thông khí (tạo sự chênh lệch về O2 và CO2)
- Tầm quan trọng của bề mặt TĐK:
- Khái niệm:
- Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn)
Bề mặt TĐK là bộ phận mà
- Bề mặt TĐK quyết định hiệu quả TĐK.
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
III. Các hình thức hô hấp
Có những hình thức hô hấp nào là chủ yếu?
Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Hô hấp bằng mang.
Hô hấp bằng phổi.
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
1. Vì sao khi đặt giun đất lên bề mặt khô ráo thì giun đất sẽ chết?
3. Vì sao nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong nước nhưng khi cá lên cạn sẽ chết do thiếu ôxi?
5. Vì sao nói chim là động vật trên cạn hô hấp hiệu quả nhất?
2. Vì sao khi chỉ ngập phần đầu trong nước thì châu chấu vẫn không chết?
Hoạt động nhóm 7 phút hoàn thành những vấn đề sau:
4. Vì sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
1. Vì sao khi đặt giun đất lên bề mặt khô thì giun đất sẽ chết?
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Nếu đặt giun đất lên bề mặt khô ráo thì da của nó sẽ bị khô => O2 và CO2 không thể khuếch tán => không hô hấp được => thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
2. Vì sao khi chỉ ngập phần đầu trong nước thì châu chấu vẫn không chết?
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở ở bụng.
Hô hấp bằng mang
3. Vì sao nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong nước nhưng khi cá lên cạn sẽ chết do thiếu ôxi?
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
Sự đóng mở nhịp nhàng của miệng và diềm nắp mang => dòng nước chảy gần như liên tục và 1 chiều.

Dòng nước chảy song song và ngược chiều với máu trong mao mạch của mang
-> Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua.
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
Một số động vật hô hấp bằng mang
Cử động hô hấp của cá
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
Hô hấp bằng phổi
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
- Phổi cấu tạo gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí lớn
Cử động hô hấp ở người
4. Vì sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn?
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
Phổi của lưỡng cư có hiệu quả trao đổi khí cao hay thấp? Tại sao?
Phổi lưỡng cư nhỏ, ít phế nang nên hiệu quả trao đổi khí ở phổi thấp → lưỡng cư TĐK qua cả phổi và da.
5. Vì sao nói chim là động vật trên cạn hô hấp hiệu quả nhất?
Hô hấp kép ở chim
- Hô hấp ở chim có hệ thống túi khí hỗ trợ => Khí hít vào hay thở ra đều giàu ôxi.
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RA
- Một lượng khí O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm lượng O2 khi thở ra.
- Ngược lại khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 khi thở ra
Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và khí thở ra ?
III. Các hình thức hô hấp
II. Bề mặt trao đổi khí
I. Hô hấp là gì ?
* Câu hỏi mở rộng
Tác dụng của chạy quạt khi nuôi tôm công nghiệp?
Câu 1.
Hệ thống sục ôxi đáy.
* Câu hỏi mở rộng
Câu 1.
Yếu tố nào của môi trường gây ung thư phổi ?
* Câu hỏi mở rộng
Câu 2.
Tác hại của khói thuốc lá.
* Câu hỏi mở rộng
Câu 2.
Tại sao động vật cạn hô hấp bằng phổi không thể hô hấp trong môi trường nước?
* Câu hỏi mở rộng
Câu3.
C. Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước.
D. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.
A. Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước.
B. Vì phổi không thải được CO2 trong nước.
* Câu hỏi mở rộng
Câu 4. Vì sao lưỡng cư sống được cả môi trường nước và cạn?
D. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
A. Vì da luôn cần ẩm ướt.
B. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
C. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Thú biển (như rái cá biển, báo biển, sư tử biển, cá heo, cá voi...) cũng thở bằng phổi như thú cạn.
Tại sao thú biển hô hấp bằng phổi nhưng ở dưới nước trong thời gian dài mà chúng không chết ngạt?
20-30 phút với rái cá biển.
43 phút với báo biển Wader.
1-2 tiếng với cá voi cỡ lớn.
* Câu hỏi mở rộng
Câu 5.
Thú biển (như rái cá biển, báo biển, sư tử biển, cá heo, cá voi...) cũng thở bằng phổi như thú cạn.
- Cơ thể thú biển có “kho” tích trữ oxy đặc biệt, chính là máu và cơ.
- Tần số thở bình thường của thú biển tuy rất thấp, nhưng khả năng hít O2 và nén khí CO2 lại rất mạnh, có lợi cho cuộc sống dưới nước của chúng
* Câu hỏi mở rộng
Câu 5.
* Câu hỏi mở rộng
Câu 6. Làm cách nào để sống sót trong cơn hỏa hoạn?
C?m on quí
thầy cô và
các em học sinh!
nguon VI OLET