Bài 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
GV: TRỊNH THỊ THANH VÂN
Nội dung bài
HÔ HẤP LÀ GÌ?
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1./Hô hấp qua bề mặt cơ thể
2./Hô hấp bằng hệ thống ống khí
3./Hô hấp bằng mang
4./Hô hấp bằng phổi
I./HÔ HẤP LÀ GÌ?
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da,…
Đọc câu lệnh SGK và chọn phương án trả lời đúng
Hô hấp gồm: hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong
A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống
B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Khái niệm:
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong TB (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ TB (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.

Hiệu quả trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí
a. Giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
b. Để trao đổi và vận chuyển khí đến các bộ phận khác trong cơ thể
d. Để các khí dễ dàng khuếch tán qua
c. Giúp trao đổi khí được nhiều
III./CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP

Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng phổi,…
Hô hấp qua bề mặt cơ thể

III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể ẩm ướt
Đv đơn bào, Ruột khoang, Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt
*
Lỗ thở
O2
CO2
Thành mặt bụng
Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhất
Côn trùng
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nước
Cá, Thân mềm, Chân khớp sống dưới nước
Hình 17.5. Phổi và phế nang ở người
+ Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang
Lưỡng cư (cả hô hấp bằng da), bò sát, chim, thú và người
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể ẩm ướt
Đv đơn bào, Ruột khoang, Giun tròn Giun dẹp, Giun đốt
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhất
Côn trùng
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nước
Cá, Thân mềm, Chân khớp sống dưới nước
+ Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang
Lưỡng cư (cả hô hấp bằng da), bò sát, chim, thú và người
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể hiệu quả trao đổi khí thấp vì:
Chưa có cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vụ.
Những động vật này cấu tạo đơn giản, nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể chưa nhiều.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể hiệu quả cao hay thấp? Tại sao?
Cá xương là nhóm hô hấp bằng mang có hiệu quả trao đổi khí tốt nhất vì:
- Cá xương có bề mặt trao đổi khí là hệ thống mang cá với vô số các phiến mang với những đặc điểm hoàn hảo: Diện tích lớn, mỏng và ẩm ướt, có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hô hấp, có sự lưu thông khí
- Ngoài ra ở cá xương còn có thêm 2 đặc điểm sau:
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy 1 chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang
Tại sao cá xương có hiệu quả hô hấp cao nhất trong nhóm hô hấp bằng mang?
1. Nhờ hệ thống các túi khí nên chim có thể thực hiện trao đổi khí liên tục ngay cả khi đang bay.
2. Ở chim, sự trao đổi khí thực hiện ở các ống khí trong phổi, nhờ dòng khí giàu oxi chuyển qua liên tục từ sau ra trước nên không có khí đọng (khí cặn) như các nhóm động vật có phổi trên cạn khác
Tại sao chim có hiệu quả hô hấp cao nhất trong nhóm hô hấp trên cạn
Thành phần KK hít vào và thở ra
Giải thích sự khác nhau về tỉ lệ khí O2 và CO2 trong kk hit vào và thở ra?
Kết luận
Tùy thuộc vào điều kiện, môi trường sống mà các loài động vật khác nhau có cấu tạo về cơ quan hô hấp khác nhau, có hình thức hô hấp khác nhau để phù hợp với chức năng và để thích nghi với môi trường.
1/ Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hô hấp ở chim khác với bò sát và thú là:
a. Có lượng phế nang nhiều hơn.
b. Có các túi khí ở phía trước và phía sau phổi làm khí luôn lưu thông một chiều qua phổi.
c. Có phế quản phân nhánh.
d. Cử động hô hấp được thực hiện do sự co dãn của các cơ hô hấp.
2/ Điều nào sau đây đúng với thủy tức là:
a. Hô hấp bằng mang.
b. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua bề mặt cơ thể.
c. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí.
d. Trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua các phế nang.
3. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư?
a. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b. Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.
c. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
d. Vì phổi thú có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
Câu 1. Nếu để cá ra khỏi môi trường nước thì cá sẽ thế nào? Vì sao?
Trả lời:
Khi lên cạn không có lực đẩy của nước làm cho các cung mang và các phiến mang bị dính chặt vào nhau thành một khối làm giảm bề mặt trao đổi khí và mang cá bị khô nên không lấy được oxi => cá chết.
Câu 2. Nếu động vật có phổi chìm trong môi trường nước thì sao?
Trả lời:
Do nước tràn vào các ống dẩn khí (khí quản và phế quản), và do các phế nang dang túi sẽ chứa đầy nước nên khí không lưu thông được, cơ thể thiếu oxi sẽ chết.
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU”
+ Cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn?
+ Nêu khái niệm của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể --> hiệu quả trao đổi khí thấp. chưa có cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vụ hô hấp
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí --> đã có cơ quan chuyên hóa với hệ thống ống khí đến tận từng tế bào. Tuy nhiên, máu không có sắc tố hô hấp nên không thể vận chuyển khí, cũng không có khả năng lọc khí
- Hô hấp bằng mang --> Cấu tạo thích nghi với việc trao đổi khí dưới nước, hiệu quả trao đổi khí cao.
- Hô hấp bằng phổi --> Phổi có cấu tạo phức tạp làm tăng bề mặt trao đổi khí, thuận lợi cho các nhóm động vật trên cạn. Việc trao đổi khí ở nhóm động vật có phổi diễn ra chủ động và hiệu quả. Đặc biệt hệ tuần hoàn của nhóm phổi có thêm vòng tuần hoàn nhỏ qua phổi giúp tăng hiệu qua trao đổi khí rất tốt.
Sự tiến hóa trong các hình thức hô hấp
Củng cố.
Củng cố.
.Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn
ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:
a.phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
b.phổi thú có cấu trúc lớn hơn.
c.phổi thú có khói lượng lớn hơn.
d.phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề
mặt trao đổi khí lớn.
II./BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.

Hiệu quả trao đổi khí phụ thuộc:
Bề mặt trao đổi khí rộng
Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt
Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
nguon VI OLET