Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô về dự giờ lớp 11A5
Bài 17 : Hô hấp
T17
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
HÔ HẤP
Hô hấp ngoài (biểu hiện bên ngoài): là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
Hô hấp trong (bản chất của hô hấp, hô hấp nội bào): là quá trình oxi hóa các chất trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hô hấp
Trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường ở các nhóm động vật
Vận chuyển Oxi , Cacbonic trong
cơ thể và trao đổi khí ở tế bào

I. TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ
VỚI MÔI TRƯỜNG
Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Bề mặt trao đổi khí: Là bộ phận cho O2 khuếch tán từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào hoặc máu và cho CO2 khuyếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngoài .




Bề mặt trao đổi khí là gì?
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Động vật đơn bào hay một số đa bào như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
(ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
- Đặc điểm:
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.
Hô hấp
Qua bề mặt cơ thể ở trùng biến hình và thủy tức.
Reality
Identity
Creativity
CO2
2. Trao đổi khí qua mang
Tôm

Cua
Ốc Sên
Mang
Miệng
Cung mang
Phiến mang
- Cấu tạo mang: gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.
- Trên các phiến mang có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc.
Nền khoang miệng hạ xuống
Mở miệng ra
Diềm nắp mang đóng lại
Nền khoang miệng nâng lên
Nước bị đẩy ra
Miệng ngậm lại
Diềm nắp mang mở ra
Nước vào
+ Cá hít vào ( Thở vào) : cửa miệng cá mở ra → thềm miệng hạ thấp xuống → nắp mang đóng lại ( diềm nắp mang đóng →thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm → nước tràn vào khoang miệng mang theo O2 đi vào.Sự trao đổi khí: O2 từ nước khuếch tán vào máu, CO2 từ máu khuếch tán vào dòng nước.
Nền khoang miệng hạ xuống
Mở miệng ra
Diềm nắp mang đóng lại
Nền khoang miệng nâng lên
Nước bị đẩy ra
Miệng ngậm lại
Diềm nắp mang mở ra
Nước vào
+ Khi cá thở ra : cửa miệng cá đóng lại → thềm miệng nâng lên → nắp mang mở ra (đường diềm quanh nắp mang mở) → làm giảm thể tích khoang miệng, áp suất trong khoang miệng tăng lên → có tác dụng đẩy nước từ khoang miệng đi qua mang (mang theo CO2) ra ngoài.
Cá sống dưới nước, trao đổi khí bằng mang
Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang
phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu
Điều thú vị ở đây là cách sắp xếp của các mao mạch trong phiến mang
giúp cho dòng máu trong các mạch luôn chẩy song song và ngược chiều với dòng nước
3, Trao đổi khí bằng mang
Vậy mang cá có cấu tạo như thế nào thích nghi với trao đổi khí trong nước?
3. Trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí
Cào cào
Bọ ngựa
a. Đại diện: sâu bọ: bọ ngựa, cào cào, châu chấu.....
- Hệ thống ống khí cấu tạo từ những ống dẫn khí, phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào cơ thể
- Không khí được trao đổi trực tiếp với tế bào (Không khí thông qua lỗ thở nhờ sự co dãn của phần bụng tế bào)
c. Cử động hô hấp: - Cử động co dãn phần bụng.
d. Cơ chế hô hấp: - - Khí O2 đi từ bên ngoài vào cơ thể qua lỗ thở, vào ống khí lớn, rồi ống khí nhỏ dần và cuối cùng là đến tế bào.Khí CO2 từ tế bào bên trong cơ thể đi qua ống khí nhỏ sang ống khí lớn dần và cuối cùng thì qua lỗ thở ra ngoài.
4. Trao đổi khí ở phổi
Qua các ống khí : Đại diện : Loài chim
Ở chim , sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện được nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí thông trong phổi diễn ra liên tục theo một chiều nhất định kể cả lúc hít vào và lúc thở ra nên không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
a1.Đại diện : Loài chim
a2. Cơ quan thực hiện: - Các ống khí nằm trong phổi, có hệ thống mao mạch.
- Hệ thống túi khí.
a3. Cử động hô hấp: - Co dãn của các túi khí.
- Co dãn của các cơ thở.
- Nâng hạ cánh khi bay.
Các túi khí trước
Các túi khí sau
Khí quản
Các ống khí
PHỔI
Các túi khí trước
Các túi khí sau
Khí quản
Các ống khí
PHỔI
Các túi khí trước
Các túi khí sau
Khí quản
Các ống khí
PHỔI
Các túi khí trước
Các túi khí sau
Khí quản
Các ống khí
PHỔI
a4.cơ chế Sự trao đổi khí ở chim:
- Các túi khí hoạt động như những bơm hút và đẩy không khí. khi thể tích khoang thân thay đổi do sự co dãn của các cơ giữa sườn ( cơ liên sườn) lúc hoạt động bình thường và sự nâng hạ của đôi cánh khi bay.
- Khi các cơ thở co, thể tích khoang thân lớn lên, áp suất trong khoang thân giảm, không khí giàu ôxi từ ngoài theo khí quản tràn vào các túi khí sau, đẩy không khí qua các ống khí trong phổi và dồn vào các túi khí trước. Cả hai túi khí trước và sau đều phồng, đó là động tác hít vào ở chim.
- Khi các cơ thở dãn, thể tích khoang thân giảm, các túi khí bị ép, không khí từ các túi khí sau bị đẩy qua các ống khí trong phổi, trong khi đó các túi khí trước ép lượng khí giàu CO2 ra ngoài, đó là động tác thở ra ở chim.
- Không khí lưu thông qua các ống khí ở phổi diễn ra liên tục theo một chiều nhất định, đảm bảo không có khí đọng trong các ống khí ở phổi.
- Sự trao đổi khí diễn ra theo 2 chu kì.
Ảnh chụp các ống khí dưới kính hiển vi điện tử
4. Trao đổi khí ở phổi
b) Trong các phế nang
- Cơ quan hô hấp: Là phổi có nhiều phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí giúp trao đổi khí có hiệu quả cao.
Sự lưu thông khí qua phổi thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng (ở lưỡng cư) hoặc co dãn của các cơ thở, làm thay đổi thể tích của khoang thân (bò sát) hay khoang ngực (ở thú và người)
b) Trong các phế nang
4. Trao đổi khí ở phổi
II. Vận chuyển O2, CO2 trong cơ thể và trao đổi khí ở tế bào (hô hấp trong):
Cơ quan hô hấp
(mang, phôi)
Tế bào
O2
CO2
MÔMÔI TRƯỜNG NGOÀI
O2
CO2
Trao đổi khí ở tế bào: hô hấp trong:
-Máu ở phổi sau khi hô hấp xong có nhiều O2 và ít CO2 đi đến cơ quan.
-PO2 của máu cao nên giải phóng O2
-PCO2 ở mô cao nên CO2 từ mô vào máu chuyển về phổi và ra ngòai.
-Diện tích mao mạch nhỏ sự trao đổi dễ dàng
b1.Đại diện : đa số động vật ở cạn và một số ít động vật ở nước.
b2. Cơ quan thực hiện: - Phế nang trong phổi.
- Hệ thống mao mạch.
b3. Cử động hô hấp: - Nâng hạ của thềm miệng (lưỡng cư).
- Co dãn cơ thể thay đổi khoang thân (bò sát).
- Co dãn cơ thể (cơ gian sườn, cơ hoành), thay đổi khoang ngực (người và thú).
b4. cơ chế Sự trao đổi khí:
- Do sự chênh lệch nồng độ các chất khí CO2, O2 giữa mao mạch phế nang dẫn đến sự khuếch tán
của các chất khí.
Sự chuyển vận các khí hô hấp:
Chuyển vận O2
Các khí trong máu có 2 dạng:
- dạng hòa tan ít 1,5%.
- dạng kết hợp nhiều 98,5%.
Chất chuyển vận chính là Hemoglobin:
2 chuỗi α và 2 chuỗi β. Mỗi chuỗi có 1 heme chứa sắt.
Fe kết hợp với Oxy nên hemoglobin kết hơp với 4 O2 sự kết hợp này có thể thuận nghịch.
Sự vận chuyển CO2:
Vận chuyển CO2 liên quan đến vận chuyển O2.
CO2 từ mô đến phổi có 3 hình thức:
Dạng hòa tan 7-10%.
Dạng kết hợp với Hb.
Dạng ion Bicarbonat 60-70%. Khi CO2 vào máu, kết hợp với H2OH2CO3  H+
và HCO-3 trong huyết tương; trong hồng cầu phản ứng tương tự xảy ra nhưng nhanh hơn vì có enzym carbonic anhydrase
Hb
+ Hb + O2 → HbO2
không bền O2
+ Hb + CO2 → HbCO2
bền
Trong vũ trụ bao la, có một hành tinh nhỏ bé mang tên Trái Đất, sự kì diệu trên
hành tinh này đó là sự sống. Sự sống là kết quả tiến hóa kì diệu của vật chất.
Sự sống tồn tại, phát triển và tiến hóa
Để tồn tại các sinh vật trên trái đât cần các quá trình trao đổi vật chất với môi trường xung quanh.
Thật là sảng khoái sau khi ngáp phải không các bạn? 
Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một trong những quá trình đó
Hình ảnh những người thợ lặn phải dùng bình oxi để thở được dưới nước
Hãy xâu chuỗi và liên kết các hình ảnh sau sẽ cho ta biết về quá trình này.
Và xem các hình ảnh vui nhộn về ngáp ngủ sau:
Người phụ nữ và người đàn ông này đang hít thở nguồn không khí trong lành.
Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu một phần nhỏ về quá trình hô hấp.
Câu trả lời: Quá trình hô hấp
Hô hấp ở động vật
I, Hô hấp là gì?
và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Hô hấp là tập hợp những quá trình
trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào
Người thợ lặn này anh ta muốn hoạt động dưới nước phải dùng bình oxi để thở.
Vậy người thợ lặn dùng khí gì để thở?
Anh ta thải ra khí gì?
Khi thở anh ta phải thải ra các bóng khí
Nếu không có bình oxi anh ta có hoạt động lâu dưới nước được không?
Hô hấp ở động vật bao gồm:
Hô hấp ngoài
Vận chuyển khí
và Hô hấp trong
Hô hấp ở động vật gồm mấy giai đoạn?
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường sống
Hô hấp ngoài là gì?
thông qua bề mặt trao đổi khí
Bề mặt trao đổi khí là “Phổi” ở các động vật sống trên cạn như:
Lưỡng cư
Chim
Thú
Bò sát
Bề mặt trao đổi khí là “Mang” ở các động vật sống dưới nước như:
Thân mềm

Trao đổi khí qua “Hệ thống ống khí” như các loài Côn trùng
Trao đổi khí qua “Bề mặt cơ thể” có ở:
Giun
Ruột khoang (Thủy tức)
Động vật đơn bào (Amip)
Ta có thể giải thích việc làm này giúp cho da của giun luôn ẩm ướt
Tuổi thơ có lẽ ai cũng đã từng câu cá bằng giun
Khi đi câu chúng ta cho vào hộp đựng giun một ít đất ẩm
tạo điều kiện cho O2 và CO2 khuếch tán qua da, tránh cho giun bị chết
Vậy việc có tác dụng gi?
2, Trao đổi khí qua hệ thống ống khí
Khác với giun đất, châu chấu sống trên mặt đất không trao đổi khí qua da mà trao đổi khí thông qua hệ thống ống khí
Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ lỗ thở nằm ở phần bụng của cơ thể.
Sự thông khí được thực hiện nhờ sự co giãn của phần bụng.
Khí O2 và CO2 được trao đổi trực tiếp với tế bào qua hệ thống ống khí.
Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn khí
Các ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần
các ống nhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp với tế bào của cơ thể
O2
CO2
O2
CO2
Vậy hệ thống ống khí được cấu tạo như thế nào?
Vậy sự trao đổi khí diễn ra như thế nào?
Giun đất phải sống trong đất tránh ánh nắng mặt trời hay gió.... là các tác nhân có thể làm cho da bị khô
sẽ gây ra sự khó khăn trong lưu thông khí
Một con châu chấu không thể to bằng con mèo
chú dế mèn được coi là khổng lồ này chiều dài cũng chỉ khoảng hơn 10 cm
nếu hệ thống ống khí quá dài và phân nhánh quá nhiều
Cơ thể côn trùng không to được một phần là do sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí
Tại sao cơ thể côn trùng lại có kích thước nhỏ?
Nếu châu chấu to bằng mèo có lẽ chúng ta không phải nuôi lợn nữa.  làm thực phẩm nữa
làm tắc ống dẫn khí, không lưu thông được khí không hô hấp được
Động vật dưới nước có cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước
Khi châu chấu trong nước chúng sẽ chết do nước tràn vào hệ thống ống khí
Tại sao châu chấu rơi xuống nước lại chết?
Cơ quan trao đổi khí thích nghi với môi trường nước do sự tiến hóa lâu dài đó là mang.
và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước
Sự trao đổi khí qua mang diễn ra theo cơ chế khuếch tán
khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu
mang sẽ bị khô các phiến mang sẽ xẹp và dính lại không hô hấp được
Mang là cơ quan trao đổi khí
thích nghi với môi trường nước
khi cá trên cạn không còn lực đẩy của nước
Vậy tại sao trên cạn cá không hô hấp được?
mà chúng hô hấp bằng phổi như cá voi, cá heo
Một số động vật cũng sống dưới nước
nhưng cơ quan hô hấp lại không phải mang
khi ngoi lên mặt nước, khí dồn đẩy ra ngoài qua lỗ mũi gây áp lực lớn tạo cột nước cao
Cá voi, cá heo là thú sống dưới nước
phổi chúng có dung tích lớn, khả năng nhịn thở cao
4, Trao đổi khí bằng phổi
Ở thú: phổi gồm hệ thống ống dẫn khí phân nhánh nhỏ dần tận cùng là các phế nang
Phổi là cơ quan trao đổi khí của động vật trên cạn
Phổi thú và phổi chim có cấu tạo khác nhau.
phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu
Sau đây chúng ta đi nghiên cứu cấu tạo và sự trao đổi khí ở phổi thú.
Phế nang
Mao mạch
Ống dẫn khí
Phổi Thú
Khí O2 và CO2 được trao đổi giữa máu trong mao mạch và không khí qua bề mặt phế nang.
Theo nghiên cứu tổng diện tích bề mặt các phế nang ở phổi người khoảng 70 m2 .
Dựa vào cấu tạo của phế nang hãy cho biết quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
CO2
O2
Quan sát hình ta thấy phổi thú có cấu tạo như sau:
Vậy là diện tích bề mặt trao đổi khí của phổi thú rất lớn điều này làm tăng hiệu quả trao đổi khí.
Ta có thể thấy rằng số lượng phế nang trong phổi là rất lớn.
Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi qua đường dẫn khí (khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản)
Ta thấy khi hô hấp lồng ngực được nâng lên hạ xuống
Liên hệ hô hấp ở người hãy cho biết khí đi vào và đi ra phổi qua các bộ phận nào ?
Nhờ đâu mà khí có thể lưu thông trong phổi?
vậy sự lưu thông khí nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang ngực
do vậy trao đổi khí diễn ra liên tục giữa máu trong mao mạch với không khí giầu O2
Khác với thú, chim ngoài hô hấp bằng phổi, quá trình trao đổi khí còn nhờ hệ thống túi khí
điều đặc biệt là khí đi qua các ống khí ở phổi theo một chiều nhất định, kể cả hít vào hay thở ra
Vậy là dòng khí luôn đi theo một chiều nên không có khí đọng trong các ống dẫn khí.
Phổi
Túi khí trước
Túi khí sau
sự trao đổi khí không phải qua phế nang mà được thực hiện qua các ống khí nằm trong phổi
Ống khí
Hít vào
Thở ra
Những đặc điểm trên cho thấy chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất
Nhờ sự thay đổi thể tích khoang bụng, các túi khí thay đổi thể tích, không khí đi qua các ống khí
Lưỡng cư: vừa sống trên cạn vừa dưới nước nên trao đổi khí qua cả phổi và da.
Sự thông khí chủ yếu nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
do vậy da của chúng luôn ẩm ướt
Hô hấp là một trong những quá trình quan trọng sự sống.
Người nếu ngừng hô hấp không thể sống sót
Không khí là nguồn cung cấp O2 chủ yếu cho các loài trong đó có con người.
Nhưng .....
Không khí đang bị ô nhiễm
Trong bầu không khí ô nhiễm con người dễ mắc các bệnh về hô hấp nguy hiểm hơn cả đó là
Ung thư phổi
Không chỉ do không khí ô nhiễm, con người còn tự hại mình bằng việc:
Hút thuốc lá
Hãy bảo vệ lá phổi của chính mình bằng cách:
Rèn luyện sức khỏe
Trồng cây điều hòa không khí
Bỏ rác đúng nơi quy định
Sử dụng khẩu trang nơi môi trường không khí ô nhiễm
Và....
Không hút thuốc lá
Chúng ta đã nghiên cứu về hô hấp và sự sống
Hãy cùng ôn lại những gì đã học
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Vì sao lưỡng cư sống được dưới nước và trên cạn?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim thực hiện nhờ
Đúng
Sai
Bạn trả lời đúng
Đáp án của bạn
Đáp án đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Phải trả lời câu hỏi này
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
trong bài tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về tuần hoàn ở động vật
Vậy là chúng ta đã khám phá ít nhiều về hô hấp ở động vật,
Chúng ta đang sống, hãy khám phá sự sống
Còn rất nhiều thú vị chờ chúng ta phía trước
Bài học đến đây là kết thúc
Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các em
Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Xin chân thành cảm ơn !
nguon VI OLET