Kiểm tra bài cũ :
3
4
5
1
2
Con số may mắn
Đường nối các điểm có cùng độ cao được gọi là gì ?
Núi cao nhất thế giới là núi nào, cao bao nhiêu ?
Đồng bằng lớn nhất Việt Nam là đồng bằng nào ?
Những nơi tập trung khoáng sản gọi là gì ?
Trò chơi: Con số may mắn
Phần phải ghi vào vở:
- Các đề mục
- Khi xuất hiện biểu tượng

Một số quy định trong tiết học
?
Trái Đất
Theo em thế nào là lớp vỏ khí ? Tên gọi khác của lớp vỏ khí là gì ?
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
- Tên gọi khác là khí quyển
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
?
78%
21%
1%
Không khí bao gồm những thành phần nào ?
Cho biết tỉ lệ phần trăm của từng thành phần đó ?
Hình 45: Các thành phần của không khí
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
Không khí bao gồm: + Nitơ : 78%
+ Ôxi : 21%
+ Hơi nuước và các khí khác: 1%
- Hơi nưuớc chiếm tỉ lệ nhỏ nhưung là nguồn gốc sinh ra các hiện tưuợng khí tưuợng (mây, mưua, sấm chớp,.)
?
?
Theo em không khí có vai trò gì đối với cuộc sống con ngưu?i và mọi sinh vật trên Trái Đất ?
- Mọi sinh vật cần không khí để thở
- Có không khí thì âm thanh mới du?cư phát ra,.
=>Thiếu không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất.
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
?
Cực quang
- Khí quyển có những tầng nào?
- Kể tên và nêu vị trí của các tầng ?
A
B
C
0
16
50
80
100
150
200
250
250
300
km
Hình 46: Các t
Hình 46: Các tầng khí quyển
A: Tầng đối lưu
B: Tầng bình lưu
C: Các tầng cao của khí quyển
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
Gồm 3 tầng: + Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
?
Thảo luận nhóm
-Nhóm 1: Tìm hiểu tầng đối lưu
+ Độ dày
+ Đặc điểm của không khí
+ Vai trò.
-Nhóm 2: Tìm hiểu tầng bình lưu
+ Độ dày
+ Đặc điểm của không khí
+ Vai trò.
-Nhóm 3: Tìm hiểu các tầng cao của khí quyển
+ Độ dày
+ Đặc điểm của không khí
+ Vai trò.
A
B
C
0
16
50
80
100
150
200
250
300
km
Hình 46: Các t
Hình 46: Các tầng khí quyển
A: Tầng đối lưu
B: Tầng bình lưu
C: Các tầng cao của khí quyển
?
Bài tập : Một người ở dưới chân núi - nhiệt độ là 30 0C.
- Nếu anh ta lên đến độ cao 5000m thì nhiệt độ sẽ là bao nhiêu ?
- Tại sao anh ta thấy khó thở ?
-Cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm 60C, lên cao 5000m nhiệt độ sẽ giảm 300C (vậy nhiệt độ là 00C ).
-Do lớp không khí gần mặt đất đậm đặc, càng lên cao không khí càng loãng.
0m (300C)
5000m
Nếu không có lớp ôdôn ngăn tia bức xạ của Mặt Trời xuống Trái Đất thì theo em cuộc sống con người và sinh vật trên Trái Đất sẽ như thế nào?
Hiện nay tầng ôdôn một số nơi bị thủng. Theo các em nguyên nhân vì sao ?

Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ thủng tầng ôdôn con người trên Trái Đất phải làm gì ?
Vậy em hãy cho biết vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất ?
Không có khí quyển nhiệt độ sẽ hạ xuống tới -200 C. Không có khí quyển Trái Đất sẽ là một thế giới chết giống như Mặt Trăng.
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
Gồm 3 tầng: + Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
* Vai trò của lớp vỏ khí: bảo vệ Trái Đất
?
Xahara
Ôi khô nóng quá !
Ôi lạnh quá !
Mát quá !
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
3. Các khối khí
?
Dựa vào bảng "các khối khí" em hãy cho biết có những loại khối khí nào ?
Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
3. Các khối khí
4 khối khí: +Khối khí nóng +Khối khí lạnh
+ Khối khí đại dương +Khối khí lục địa
?
Dựa vào kênh chữ sgk, em hãy cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí ?
-Do vị trí hình thành: lục địa hoặc đại dương
-Do bề mặt tiếp xúc
Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ? Vì sao có tính chất đó ?
Dựa vào đâu có sự phân ra các khối khí nóng, lạnh và các khối khí lục địa, đại dương.
Khối khí nóng, lạnh hình thành ở đâu? Tính chất của nó ? Vì sao có tính chất đó ?
Tiết 21 - Bài 17:

lớp vỏ khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
3. Các khối khí
- Căn cứ vào nhiệt độ ->Khối khí nóng
- >Khối khí lạnh
Căn cứ vào mặt tiếp xúc là đại dương hay đất liền
-> Khối khí đại dương
-> Khối khí lục địa
?
?
Trong quá trình tồn tại, các khối khí đứng yên hay di chuyển ? Nó tạo ra sự thay đổi gì ?
-Các khối khí di chuyển.
-Tác động:
+ Làm cho nơi chúng đi qua bị thay đổi thời tiết
+ Bản thân nó có thể bị biến tính
- Khối khí xích đạo: E
- Khối khí nhiệt đới: T (khối khí đại dương Tm, khối khí lục địa Tc)
- Khối khí ôn đới hay cực đới: P
- Khối khí băng địa: A
Một số kí hiệu của khối khí:
* Trò chơi.
Luật chơi.
- Một bạn quay lưng lại và trả lời.
- Một bạn nhìn đáp án trên bảng và đưa ra gợi ý. Nêu gợi ý mà có tên đáp án là phạm luật.

=> Câu trả lời đúng chỉ được chấp nhận khi người gợi ý không phạm luật.
1
2
3
4
5
6
Đ
s
Đ
s
s
Đ
s
Đ
s
Đ
s
Đ
Ôdôn
Khối khí lạnh
Nitơ
60.000 km
Khí quyển
Các tầng cao
Hướng dẫn về nhà :
- Vẽ hình 46/ sgk vào vở
Làm bài tập (vở bài tập)
Trả lời câu hỏi ở cuối bài
Chuẩn bị bài 18: tìm hiểu nội dung một bản tin thời tiết.
Trường THCS chiến thắng
Tổ Khoa học Xã hội
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
Giờ học đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Chúc các quí vị mạnh khỏe, hạnh phúc.
nguon VI OLET