Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), khí ôxi:(21%), Hơi nước và các khí khác (1%).
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
- Gồm: Khí Nitơ ( 78%), khí ôxi:(21%), Hơi nước và các khí khác (1%).
- Hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa.....
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
- Lớp vỏ khí quyển có 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và tầng cao của khí quyển
- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km
- Tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.
- Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng
- Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km
- Không khí chuyển động theo chiều ngang
- Có lớp Ôdôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Nằm trên tầng bình lưu
- Không khí cực loãng.
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người.
- Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
a.Tầng đối lưu:
- Cao từ 0-16 km, tập trung tới 90% không khí.
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp...
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
b. Tầng bình lưu:
- Ở độ cao từ 16-80 km.
- Có lớp ôzôn, có tác dụng ngăn những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
LỖ THỦNG TẦNG Ô- ZÔN- NAM CỰC, BẮC CỰC
Lỗ thủng tầng ô-zôn- Bắc cực rộng bằng nam cực
HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG, SAO BĂNG Ở CÁC TẦNG CAO
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
b. Tầng bình lưu:
- Ở độ cao từ 16-80 km.
- Có lớp ôzôn, có tác dụng ngăn những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
c. Tầng cao của khí quyển:
- Ở độ cao từ 80 km trở lên.
- Không khí cực loãng.
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất?
Tiết: 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ ( KHÍ QUYỂN)
3. CÁC KHỐI KHÍ
- Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành nên các khối khí khác nhau.
+ Khối khí nóng
+ Khối khí lạnh
+ Khối khí đại dương
+ Khối khí lục địa
Nối ý ở cột A và B sao cho đúng
Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
- Liên hệ với không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào?
- Chuẩn bị bài 18- Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
+ Khái niệm: thời tiết, khí hậu là gì?
+ Nhiệt độ không khí là gì? Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí?
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố nào?
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/54.
Vận dụng
Tìm tòi, mở rộng
nguon VI OLET