CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên : L� KIM THU
Quan sát những hình ảnh trên em nào cho biết con người khi ở dưới đại dương, ngoài trái đất và ngay khi ở trên mặt đất cần gì để sống?


oxy
Như vậy, không chỉ riêng con người chúng ta cần có ÔXY để sống, mà tất cả động thực vật trên trái đất cũng vậy.

Địa hình
Khí quyển
Thủy văn
Thổ nhưỡng
Sinh vật
Các thành phần
tự nhiên của
Trái Đất
1
2
3
Trò chơi:
Có 3 số thứ tự tương ứng 3 câu hỏi liên quan đến nội dung mục 1. Em hãy chọn câu hỏi bất kì và trả lời câu hỏi.
Câu 1:Loại khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí?
Đáp án: Ni tơ (78%)
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 2: Thành phần nào tạo ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm,chớp….?
Hơi nước và các khí khác
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 3: Thành phần có vai trò quan trọng với sự sống của con người?
Khí ôxi (21%)
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ GÂY RA CÁC HIỆN TƯỢNG.
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu đặc điểm tầng đối lưu?
Vị trí:…………………………
Độ cao:…………………………..
Tỷ lệ % không khí………………
Không khí chuyển động…………
Nhiệt độ…………………………
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: ……………………..........
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5’)
Nhóm 5, 6: Tìm hiểu đặc điểm các tầng cao khí quyển?
Vị trí:………………………………
Mật độ không khí………………….
Vai trò của tầng khí này……………
Nơi xảy ra các hiện tượng gì?.........
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu đặc điểm tầng bình lưu?
Vị trí:………………………………
Có lớp khí gì?..................................
Vai trò của lớp khí……:……………
Nếu mất lớp khí này thì hậu qủa như thế nào?
a/ Tầng đối lưu
Nằm từ sát mặt đất tới 16km, chiếm 90% khí quyển, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m giảm 006C.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng (mây, mưa, sương..).
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Giả sử huyện Lạc Dương cao 1500m so với mực nước biển thì có nhiệt độ bằng bao nhiêu? Biết tại mực nước biển có nhiệt độ là 26oC.
CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG TẦNG ĐỐI LƯU
Hình 1. Mây
Hình 3. Sương
Hình 2. Mưa
b/ Tầng bình lưu:
- Nằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80km.
- Có lớp ozon, ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Lỗ thủng ozon Nam Cực
THÔNG TIN PHẢN HỒI
c/ Các tầng cao của khí quyển:
- Nằm từ độ cao 80km trở lên
- Không khí cực loãng.
- Hầu như không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người
- Là nơi có các hiện tượng như: cực quang, sao băng…

Hiện tượng cực quang
CỰC QUANG LÀ GÌ?
Hiện tượng sao băng
Nguyễn Văn Đông- THCS Lê Hồng Phong, Đức Trọng -LĐ
CÁC KHỐI KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Dựa vào sách giáo khoa trang 54, em hãy hoàn thành nội dung trong bảng?
Trên đất liền
tương đối thấp
Trên bề mặt biển, đại dương
lớn
Vĩ độ thấp
Vĩ độ cao
tương đốicao
ít, tương đối khô
Hơi nước và khí khác: 1%
Ôxi
21%
Nitơ: 78%
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
Tính chất của các khối khí
- Sưu tầm bài viết, hình ảnh và kể cho bố mẹ nghe về các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp ...
- Học bài cũ, trả lời câu 1, 2, 3 (SGK).
- Chuẩn bị nội dung mục 1, 3 (bài 18) và bài 19.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET