KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/ Phát biểu định luật II Newton ?
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Biểu thức :




KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2/ Một ôtô khối lượng m = 2500 kg, đang chạy với vận tốc v0 = 10 m/s thì tài xế tắt máy và hãm phanh. Lực hãm có độ lớn Fhãm = 2000N. Tính quãng đường mà ôtô đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn ? Giải :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô
Theo định luật II Newton : - Fham = ma

Ta có công thức :


Lực nào làm cho vật rơi về phía mặt đất ?
Lực nào làm cho các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời ?
Bài 11 :
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


I/ Lực hấp dẫn
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn
III/ Trọng lực
IV/ Các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn
I/ Lực hấp dẫn










Dựa vào kết quả quan sát sự rơi của các vật
Dựa vào kết quả quan sát chuyển động của các hành tinh
Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác như : Galileo, Brahe, Kepler, Hooke...



Newton
(1642-1727)
I/ Lực hấp dẫn :
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Đặc điểm của lực hấp dẫn :
I/ Lực hấp dẫn :
Phương : nằm trên đường
thẳng nối hai vật
Chiều : của lực hút
Điểm đặt : nằm trên vật bị
hút
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, thông qua khoảng không gian giữa 2 vật.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.
Đặc điểm của lực hấp dẫn :
II/ Định luật vạn vật hấp dẫn :
1/ Định luật :

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng.
2/ Hệ thức :
m1, m2 : khối lượng của hai vật ( đơn vị : kg )
r : khoảng cách giữa hai vật ( đơn vị : m )
G = 6,67.10-11 N.m2/ kg2 : hằng số hấp dẫn
Chú ý : hệ thức trên được áp dụng khi :
?Khi r lớn hơn rất nhiều so với kích thước của hai vật
?Khi hai vật là hình cầu thì r là khoảng cách giữa hai tâm của vật.
Bài tập vận dụng :
Hai chiếc tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn, và ở cách xa nhau 0,5km.
a/ Tính lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu ?
b/ Lực đó có làm cho hai chiếc tàu tiến lại gần nhau không ?
Giải :
a/ Lực hấp dẫn giữa hai tàu :



b/ Lực Fhd = 2,7 N rất nhỏ, nên không thể làm cho hai chiếc tàu tiến lại gần nhau.

III/ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
Kí hiệu :
Trọng lực đặt vào vào trọng tâm của vật

Độ lớn :

Mặt khác : P = mg
Gia tốc rơi tự do tại độ cao h :

Gia tốc rơi tự do tại gần mặt đất ( h << R ) :
III/ Các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn :
1/ Hiện tượng tăng, giảm trọng lượng

2/ Dùng cân để xác định trọng lượng của vật

3/ Hiện tượng thủy triều

4/ Vệ tinh nhân tạo
VỆ TINH NHÂN TẠO




CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH
nguon VI OLET