TIẾT 11 – BÀI 17
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ở ĐỚI ÔN HÒA
TIẾT 11- BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Hai bức ảnh trên có chung một chủ đề gì?
1. Ô nhiễm không khí:
? Qua hình ảnh sau em hãy cho biết hiện trạng môi trường không khí ở đới ôn hoà .
1. ễ nhi?m khụng khớ
a. Hiện trạng:
TIẾT 11- BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
- B?u khớ quy?n b? ụ nhi?m n?ng n?.
Sự phát triển công nghiệp
Dựa vào những hình ảnh sau hãy cho biết những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
Nổ nhà máy điện nguyên tử chécnôbơn ở Ucraina
Phương tiện giao thông
Hoạt động công nghiệp
Cháy rừng
=>Khói bụi tạo thành lớp sương mù bao phủ bầu trời
Bão cát
Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Ucraina ( 1986)
Thảm họa động đất, sóng thần vào 11/3/2011  rò rỉ nhà máy hạt nhân tại Fukushima (Nhật Bản)
1. ễ nhi?m khụng khớ:
a. Hi?n tr?ng:
TIẾT 11 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
b. Nguyên nhân:
- Khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào bầu khí quyển…
1. ễ nhi?m khụng khớ:
Hãy quan sát những hình ảnh và thông tin sau , cho biết hậu quả của ô nhiễm không khí?

11
Khí thải, cháy rừng + nước  Mưa axit
Không khí bị ô nhiễm gây hậu quả gì?
Khí SO2, CO 2
+ Nu?c (H2O)
= mưa axit
H2SO3, H2CO3
Hậu quả của mưa axit
30 % bức xạ trở lại vũ trụ
Khí thải tạo thành lớp màn chắn ngăn cản nhiệt thoát ra ngoài
Hiệu ứng nhà kính
Băng tan do Trái đất nóng lên
15
Ung thư da, say nắng, hỏng mắt do đục thủy tinh thể,…..
Nam cực tầng ôdon bị thủng nặng nhất
(17,6 triệu km2)
Tầng ôdon bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
Bệnh về hô hấp
Ung thư da
HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Nếu nước biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa sổ..
1. ễ nhi?m khụng khớ:
b. Nguyên nhân:
TIẾT 11 – BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
c. Hậu quả:
- Tạo nên những trận mưa axit
- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mức nước đại dương dâng cao,…
a. Hiện trạng:
- Thủng tầng ôzôn
Biện pháp
Theo em cần có biện pháp gì để giảm thiểu
ô nhiễm không khí ?
Quang cảnh ngày ký nghị thư Ki-ô-tô
1. ễ nhi?m khụng khớ:
TIẾT 11 – BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
2. Ô nhiễm nước:
Các nguồn nước bị ô nhiễm?
1. ễ nhi?m khụng khớ:
a . Hiện trạng:
TIẾT 19 - BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông,
nước biển và nước ngầm.
2. Ô nhiễm nước:
b. Nguyên nhân:
Thời gian
5 phút
Yêu cầu: dựa vào các hình ảnh sau kết hợp đọc SGK và sự hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm
Tràn dầu
Đắm tàu
Lạm dụng thuốc trừ sâu và phân bón
Rác thái,chất thái
Rò rỉ giàn khoan dầu
Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN
Đô thị ven biển
Chìm tầu chở dầu
Chất thải từ sông ngòi
Chất thải công nghiệp
- Nước thải của các nhà máy. Chất thải sinh hoạt.
- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Váng dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị ven biển.
- Nước sông ngòi ô nhiễm đổ vào biển.
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hiện tượng thuỷ triều đỏ
HẬU QUẢ CỦA NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Thủy triều đỏ
Thủy triều đen
Thủy triều đỏ - do hiện tượng tảo nở hoa có thể sản sinh các độc tố tự nhiên, làm suy giảm oxy và gây ra các tác hại khác.
Thủy triều đen – là hiện tượng tràn dầu do tai nạn, rò rỉ khi vận chuyển làm chết các sinh vật trong nước.
- Nước thải của các nhà máy. Chất thải sinh hoạt.
- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
Gây bệnh cho con người, chết các loài sinh vật trong nước…
- Váng dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị ven biển.
- Nước sông ngòi ô nhiễm đổ vào biển.
Tạo “thủy triều đen”, “thủy triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước….
Cần có biện pháp gì để khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?
TIẾT 11- BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ
- Nước thải của các nhà máy. Chất thải sinh hoạt.
- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
- Gây bệnh cho con người, chết các loài sinh vật trong nước…
- Váng dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị ven biển.
- Nước sông ngòi ô nhiễm đổ vào biển.
- Tạo “thủy triều đen”, “thủy triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước….
Xử lý nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào ao hồ, sông ngòi, biển…
+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông,nước biển,nước ngầm
+ Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu,các chất độc hại đưa ra biển,ô nhiễm nước sông,hồ,nước ngầm do hóa chất,phân hóa học,thuốc trừ sâu,chất thải...
+ Hậu quả: Làm chết ngạt các vi sinh vật sống trong nước,thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
2.Ô nhiễm nước.
Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
38
Cá chết trắng ở miền Trung do nhà máy thép Fosmosa
Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
Tham gia dọn vệ sinh, thu gom rác thải, trồng cây,
tuyên truyền với người xung quanh…….
22.03.19:  “Nước cho tất cả - không để ai bị bỏ lại phía sau”
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
N
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
C
H
O
I
O
C
H
U
O
C
H
U
B
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học và làm bài tập 2 SGK trang 58
Hoàn thành bài tập trong v? b�i t?p
Chuẩn bị tiết sau bài thực hành : về nhà ôn lại đặc điểm của môi truường đới ôn hòa
nguon VI OLET