Những hình ảnh sau nói lên hiện trạng gì của môi trường?
Tiết 12 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước
Tiết 12 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân
Quan sát hình ảnh và nội dung SGK em hãy cho biết một số
nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa ?
Ống khói nhà máy điện nguyên tử ở Cattenom, Pháp
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân:
- Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải
vào khí quyển
Tiết 12 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
CHÁY RỪNG
NÚI LỬA PHUN
Ngoài ra còn những nguồn gây ô nhiễm
Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân:
- Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải
vào khí quyển
Tiết 12 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
- Do cháy rừng , núi lửa phun trào ……
b. Hậu quả
Dựa vào hình ảnh và nội dung SGK em hãy cho biết hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Mưua axit - Cây cối bị chết
Thủng tầng ôzôn
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
- Mưa axít.
- Tăng hiệu ứng nhà kính → Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
- Thủng tầng ô zôn
Thải khí Cháy rừng  Mưa axit
BĂNG 2 CỰC TAN
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Hiệu ứng nhà kính sẽ gây tác hại đến đời sống của con người
Nam Cực bị thủng tầng ôzôn nặng nhất(17,6 triệu km2)
Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời
Hậu quả
Ung thư da, say nắng,
đục thuỷ tinh thể
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
- Mưa axít.
- Tăng hiệu ứng nhà kính → Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
- Thủng tầng ô zôn
c. Biện pháp:
Trước tình trạng đó thì các nước trên trên thế giới đã đưa ra biện pháp gì ?
Các nước trên thế giới Ký Nghị định thư Kioto nhằm cắt giảm lương khí thải gây ô nhiễm. (Hoa kì không tham gia ký)
Xây dựng các khu sinh quyển. Thực hiên Giờ Trái Đất
16
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Hạn chế ô nhiễm không khí
Trồng cây xanh
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
1. Ô nhiễm không khí:
a. Nguyên nhân:
b. Hậu quả:
- Mưa axít.
- Tăng hiệu ứng nhà kính → Trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao
- Thủng tầng ô zôn
c. Biện pháp
– Các nước trên thế giới kí nghị định thư Ki- ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
- Bảo vệ bầu không khí: trồng cây xanh, sử dụng năng lượng gió, sử dụng nguồn năng lượng mặt trời


:
Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
Xe đạp
Hạn chế ô nhiễm không khí
Sự bất cẩn khi sử dụng năng lương nguyên tử






Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không khí ?
Ngoài ô nhiễm không khí
còn môi trường nào ô nhiễm không?
2. Ô nhiễm nước:
Tiết 13 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Em hãy cho biết các nguồn nước nào đang bị ô nhiễm ở đới ôn hòa ?
2. Ô nhiễm nước:
Tiết 13 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
HOẠT ĐỘNG NHÓM
-Nhóm 7A,B: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước ở đới ôn hòa?
Thời gian:3phút)
-Nhóm 7C,D: Tìm hiểu hậu quả và biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước ở đới ôn hòa?
Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN
Đô thị ven biển
Chất thải từ sông ngòi
Chất thải công nghiệp
Chìm tàu chở dầu
Thủy triều đen
Hiện tượng thuỷ triều đen
Hậu quả
THỦY TRIỀU ĐỎ
2. Ô nhiễm nước:
Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
a.Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
+ Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.
b. Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
Tiết 13 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
“Thủy triều đen”
“Thủy triều đỏ”
Thuỷ triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và nitơ ở nước thải sinh hoạt, phân hoá học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh chiếm hết lượng ôxy chứa trong nước, khiến cho cả sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái. Ô nhiễm nặng các vùng ven bờ.
Thuỷ triều đen: Là sự ô nhiễm dầu mỏ. Màng của váng dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của động biển suy giảm.
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần làm gì để cho ngôi trường của mình luôn xanh - sạch - đẹp?
2. Ô nhiễm nước:
Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm
a.Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển
+ Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: do chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.
b. Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
Tiết 13 - Bài 17:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA
c. Biện pháp:
- Không vứt rác bừa bãi.
- Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường.
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
N
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
C
H
O
I
O
C
H
U
O
C
H
U
B
Tạm biệt, hẹn gặp lại các em nhé!
nguon VI OLET