Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I- KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG (IPM)
1. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp:
Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp 2. Khái niệm :
- Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý - Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp I- KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG (IPM) II- NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
1. Các nguyên lý cơ bản:
II- NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 1. Các nguyên lý cơ bản - Để cây sinh trưởng tốt, có sức chống chịu và cho năng suất cao - Là bảo tồn những sinh vật có ích để nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng - VD: Nhện nước, Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa…… - Thường xuyên thăm đồng ruộng để làm gì? - Phát hiện sâu,bệnh sớm và có biện pháp xử lí kịp thời - Nông dân là người chủ động và trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất 2. Bảo tồn thiên địch:
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy và sâu cuốn lá Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng Bọ rùa đỏ ăn thịt rầy nâu III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
Các biện pháp :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 1. Kỹ thuật :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 1. Kỹ thuật - Cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng - Tưới tiêu, bón phân hợp lý - Luân canh cây trồng - Gieo trồng đúng thời vụ… Là biện pháp phòng chủ yếu nhất , đơn giản, dễ làm, ít tốn kém Không có tác dụng khi sâu bệnh phát triển thành dịch Bừa đất:
Gieo trồng và chăm sóc:
2. Sinh học :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 2. Sinh học Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra - Là biện pháp tiên tiến nhất - Giữ cân bằng sinh thái - Không gây ô nhiễm môi trường - Là yếu tố để phát triển một nền nông nghiệp bền vững Khó chủ động khi đã có dịch Thiên địch:
Chế phẩm sinh học :
3. Sử dụng giống cây chống chịu sâu, bệnh :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 3. Sử dụng giống cây chống chịu sâu, bệnh - Sử dụng giống mang gen chống chịu => hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh hại - VD: Giống lúa DB6;MTL547; N203 CH5, Ngô LVN4… Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại Mỗi giống chỉ kháng được một, một số loại sâu, bệnh hại Lúa kháng rầy:
4. Hóa học :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 4. Hóa học - Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại - Chỉ dùng khi sâu bệnh tới ngưỡng gây hại - Dùng thuốc có tính chọn lọc cao - Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh - Gây ô nhiễm môi trường - Làm cho sâu kháng thuốc - Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người - Phá vỡ cân bằng sinh thái Thuốc trừ sâu:
Các cách phun thuốc:
Để hạn chế nhược điểm biện pháp hoá học:
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 4. Hóa học - Sử dụng hợp lý thuốc hoá học bảo vệ thực vật: - Khi sâu bệnh tới ngưỡng gây hại - Thuốc an toàn với thiên địch - Theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng chủng loại Đúng liều lượng,nồng độ Đúng cách Đúng lúc - Dùng thuốc có tính chọn lọc cao 5. Cơ giới, vật lý :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 5. Cơ giới, vật lý - Dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị…… - Dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại - Là biện pháp quan trọng - Đơn giản, dễ làm - Chỉ tiêu diệt 1 số sâu, bệnh - Nếu có đại dịch thì hiệu quả thấp Dùng bẫy đèn:
Bẫy dính:
6. Điều hòa :
III- BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 5. Cơ giới, vật lý Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, nhằm giữ cân bằng sinh thái IV-BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Bài tập 1: Chọn đáp án đúng:
IV- BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Bài tập 1: Chọn đáp án đúng Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các sinh vật có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại?
a. Biện pháp kĩ thuật
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp điều hòa
Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả:
a.Biện pháp hóa học
b. Biện pháp sinh học
c. Biện pháp điều hòa
d. Biện pháp kĩ thuật
Câu 3: Biện pháp nào có nội dung “cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí
a.Biện pháp cơ giới, vật lý
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp kĩ thuật
Câu 4: Một trong những biện pháp chủ yếu nhất trong phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng:
a.Biện pháp hóa học
b. Biện pháp điều hòa
c. Biện pháp kĩ thuật
d. Biện pháp cơ giới, vật lí
Câu 5: Biện pháp nào có nội dung “bẫy ánh sáng, mùi vị; bắt bằng vợt, bằng tay…
a.Biện pháp sinh học
b. Biện pháp điều hòa
c. Biện pháp hóa học
d. Biện pháp cơ giới, vật lí
Câu 6: Biện pháp điều hòa là biện pháp giữ cho dịch hại không phát sinh trên đồng ruộng hoặc vườn cây ăn trái.
a. Đúng
b. Sai


2. Bài tập 2: Xác định câu đúng (Đ), sai (S):
IV- BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Bài tập 2: Xác định câu đúng (Đ), sai (S) Câu 6: Biện pháp điều hòa là biện pháp giữ cho dịch hại không phát sinh trên đồng ruộng hoặc vườn cây ăn trái.
a. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng
b. Gieo trồng đúng thời vụ
c. Phun thuốc hóa học trừ sâu cho cây giống trước khi gieo trồng
d. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ gặp trên đồng ruộng
e. Tưới tiêu và bón phân hợp lí
g. Sử dụng giống có khả năng chống sâu bệnh
3. Bài tập 3: ghép câu:
IV- BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Bài tập 3: ghép câu Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp
E. Diệt trừ sâu hại trong đất
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng cao khả năng kháng sâu bệnh
A. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng
B. Kịp thời phát hiện sâu bệnh

4. Tiểu kết:
IV- BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Tiểu kết - Biện pháp Kĩ thuật là biện pháp quan trọng chủ yếu nhất - Biện pháp sinh học là biện pháp tiên tiến nhất - Biện pháp hóa học là biện pháp có hiệu quả và sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao - Biện pháp cơ giới , vật lí: là biện pháp quan trọng - Nên phối hợp các biện pháp trên trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng V. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài :
1. Hướng dẫn học bài V. DẶN DÒ - Học bài - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau: " Tiết 21: TH: Pha chế dung dịch Booc đo phòng trừ nấm hại" 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET