Ong
non
mật
tìm
Câu 1: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013?
A. Điều 19,20.
B. Điều 20,21.
C. Điều 21,22.
D. Điều 22,23.
Câu 2: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?
A. Công an.
B. Bất kì người nào.
C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát.
Câu 3: Trong giờ ra chơi, không may em sảy ra hiểu lầm với các bạn và bị bạn trong lớp đánh thì em sẽ làm gì?
A. Rủ các bạn khác đánh lại bạn.
B. Về nhà nói cho bố mẹ biết để xử lí bạn đó.
C. Không nói gì, kệ bạn đánh.
D. Giải thích cho bạn hiểu và báo với cô giáo, nhất định không đánh lại.
Chúc
mừng
em
các
1. TÌNH HUỐNG
1. Tình huống
- Khi mất con gà mái:
+ Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm.
+ Bà Hòa chửi đổng suốt ngày.
- Mất quạt bàn:
+ Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy.
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám nhà.
Chỗ ở của người khác chúng ta phải tôn trọng, không được tự ý khám xét chỗ ở của người khác khi họ không đồng ý..
* Nhà bà Hòa bị mất con gà mái và cái quạt bàn.
Điều 22.
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
HIẾN PHÁP 2013
9
Hết giờ
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06
0:07
0:08
0:09
0:10
0:11
0:12
0:13
0:14
0:15
0:16
0:17
0:18
0:19
0:20
0:21
0:22
0:23
0:24
0:25
0:26
0:27
0:28
0:29
0:30
0:31
0:32
0:33
0:34
0:35
0:36
0:37
0:38
0:39
0:40
0:41
0:42
0:43
0:44
0:45
0:46
0:47
0:48
0:49
0:50
0:51
0:52
0:53
0:54
0:55
0:56
0:57
0:58
0:59
1:00
1:01
1:02
1:03
1:04
1:05
1:06
1:07
1:08
1:09
1:10
1:11
1:12
1:13
1:14
1:15
1:16
1:17
1:18
1:19
1:20
1:21
1:22
1:23
1:24
1:25
1:26
1:27
1:28
1:29
1:30
THẢO LUẬN NHÓM
Theo em bà Hòa nên làm những gì để lấy lại được tài sản của mình mà không xâm phạm vào chỗ ở của nhà T?
- Quan sát, theo dõi
- Báo với chính quyền địa phương để can thiệp, giúp đỡ.
- Không tự ý vào khám nhà người khác khi họ không đồng ý.
THẢO LUẬN NHÓM
- Tình huống: Hai anh công an đang rượt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hắn chạy vào một ngõ hẻm rồi mất hút. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hỏi ông Tá, ông Tá nói là không thấy. Hai anh công an đề nghị ông Tá cho vào khám nhà, nhưng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên tội phạm sẽ xổng mất nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá.
Câu hỏi:
1.Trong trường hợp này hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không? Tại sao?
2. Theo em 2 anh công an nên hành động như thế nào?
3 phút
1. Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở vì: Tự ý quyết định vào khám nhà ông Tá khi chưa có lệnh của cấp trên và chưa được ông Tá đồng ý.
2. Giải thích cho ông Tá hiểu sự nguy hiểm của tội phạm và thuyết phục ông Tá cho vào khám nhà, nếu ông Tá không đồng ý thì: 2 anh công an cử một người đứng theo dõi, một người đi xin giấy phép khám nhà.
- Ngoài ra ông Tá Cũng cần có trách nhiệm cùng với công an truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà.

ĐÁP ÁN
Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
X
X
X
X
X
Điều 158. Tội xâm phạm chỗ ở của người khác
1.Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây xâm phạm chỗ ở của người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác;
b) Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ;
c) Chiếm giữ chỗ ở hoặc cản trở trái pháp luật người đang ở hoặc người đang quản lý hợp pháp vào chỗ ở của họ;
d) Xâm nhập trái pháp luật chỗ ở của người khác.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Làm người bị xâm phạm chỗ ở tự sát;
đ) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Điều 158, Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, bỗng có ai đó gọi cửa, e ra hỏi thì biết đó là chú làm cùng cơ quan với bố, chú bảo bố nhờ chú về lấy cho bố em bộ quần áo mưa. Em đồng ý cho chú vào lấy. Khi tối về em kể chuyện cho bố nghe, bố em vào phòng kiểm tra và thấy bị mất chiếc đồng hồ đeo tay.
Qua tình huống này em rút ra được bài học gì?
Tình huống 2: Em ở nhà, thấy người hàng xóm ở dưới quê lên thăm gia đình, em sẽ làm gì?
Tình huống 3 ( TH đầu bài): Đến nhà bạn để mượn truyện nhưng không có ai ở nhà?
Tình huống 4: Nhà hàng xóm đi vắng nhưng em nhìn thấy có ai đó đến tìm ở ngoài cổng và có ý định vào nhà, em sẽ làm gì?
Trả lời tình huống
c. Trách nhiệm của công dân: Công dân phải tôn trọng chỗ ở của người khác; biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và người khác; phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
nguon VI OLET