CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tên biển báo:
Cấm đi ngược chiều
Tên biển báo:
Cấm đi xe đạp
Tên biển báo:
Cấm người đi bộ
Biến số 102
Biển số 112
Biển số 110a
?Các biển báo này thuộc loại biển nào?
Gọi tên 3 biển báo trên.
Tên biển báo: Hướng đi phải theo
Tên biển báo: Đường dành cho xe thô sơ
Biển số: 305
Biển số 301a
Biển số 304
?Các biển báo này thuộc loại biển nào?
Gọi tên 3 biển báo trên.
Tên biển báo: Đường người đi bộ cắt ngang
Tên biển báo: Trẻ em
Tên biển báo: Đường người đi xe đạp cắt ngang
Biển số: 225
Biển số: 226
Biển số : 224
?Các biển báo này thuộc loại biển nào?
Gọi tên 3 biển báo trên.
?Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào?
* Trước đây ở Cô Tô:
Như một quần đảo hoang vắng;
Rừng bị tàn phá;
Đồng ruộng thiếu nước, bị bỏ hoang;
Trình độ dân trí thấp;
Trẻ em thất học nhiều.
?Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô hiện nay là gì?
* Điều đặc biệt hiện nay là:
Trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường;
Năm 2000, Cô Tô đã được công nhận hoàn thành chương trình quốc gia về về chống mù chữ và phổ cập giáo dục Tiểu học.
*Hiến pháp năm 2013 - Điều 39
(Điều 59- HP 1992)
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
năm 2004– Điều 16
Trẻ em có quyền được học tập.
Trẻ em học bậc Tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.
Điều 10 : Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập…
* Luật giáo dục năm 2005.
Điều 11 : Phổ cập giáo dục
Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập ….
Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để có đạt trình độ giáo dục phổ cập.
Nhóm 1: Theo em, tại sao chúng ta phải học tập?
Nhóm 3: Pháp luật quy định như thế nào về nghĩa vụ học tập?
Nhóm 2: Pháp luật quy định như thế nào về quyền học tập?
Nhóm 4: Pháp luật quy định cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm như thế nào với quyền học tập của trẻ em?
THẢO LUẬN NHÓM
?Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với quyền và nghĩa vụ học tập?
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004
Điều 21: Bổn phận của trẻ em: trẻ em có bổn phận sau đây:

2. Chăm chỉ học tập…
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.
4…, tôn trọng pháp luật, tuân theo nội quy nhà trường…
Điều 22: Những việc trẻ em không được làm:
Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang.
….
TÌNH HUỐNG:
Anh Hưởng, chị Hoà sinh được 2 cháu. Cháu trai là Đức, đang học lớp 8. Cháu gái là Tâm, học lớp 4. Hai cháu đều học giỏi. Năm 2010 chị Hoà bị ốm nặng, gia đình gặp khó khăn nên hai vợ chồng quyết định cho con gái nghỉ học vì nghĩa rằng , con gái không cần học nhiều. Rất muốn đi học nhưng vì thương bố mẹ nên Tâm đành nghỉ học ở nhà. Cô giáo chủ nhiệm rất thương cho hoàn cảnh của Tâm nên đã đến nhà để thuyết phục gia đình.
Theo em bố mẹ Tâm làm vậy đúng hay sai? Tại sao?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc nội dung bài học;
Xem trước nội dung bài còn lại;
Tìm hiểu xem có bạn nào trong độ tuổi chưa hoàn thành nghĩa vụ HT, chưa được hưởng quyền học tập
Nhóm 1: CHÚNG TA PHẢI HỌC TẬP VÌ:
Học tập là vô cùng quan trọng;
Nhờ học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện và trở thành người có ích cho gia đình và XH
Nhóm 2: QUYỀN HỌC TẬP
Học không hạn chế về bậc học;
Học bất cứ ngành nghề nào thích hợp với bản thân;
Học bằng nhiều hình thức;
Học suốt đời.
Nhóm 3: NGHĨA VỤ HỌC TẬP
- Hoàn thành chương trình PCGD trung học cơ sở;

Nhóm 4: Trách nhiệm của cha mẹ, người đỡ đầu
- Tạo mọi điều kiện cho con em mình được hưởng quyền học tập và hoàn thành nghĩa vụ học tập.
nguon VI OLET