Tiết 21 - Bài 17
TỔNG KẾT CHƯƠNG I:
CƠ HỌC
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Cầu thang xoắn là ví dụ về:
mặt phẳng nghiêng.
đòn bẩy.
C. ròng rọc.
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
II/ Bài tập
2. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh
C. Đứng trên cao dùng lực kéo để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dưng lên cao
3. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng?
Cầu trượt trong công viên thiếu nhi.
B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn.
C. Cần cẩu cẩu hàng.
D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao.
5. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
Ròng rọc cố định.            
B. Ròng rọc động,
C. Mặt phẳng nghiêng.        
D. Đòn bẩy.
6. Các loại kéo cắt tôn, cắt sắt thường có lưỡi kéo ngắn và tay cầm dài hơn. Lí do của việc chế tạo kéo như vậy là:
A. để lợi về đường cắt.
B. để việc cầm kéo dễ dàng hơn.
C. làm cho kéo sử dụng được bền hơn.
D. trong khi cắt tôn, cắt sắt cần có một lực lớn nên việc chế tạo lưỡi cắt ngắn hơn tay cầm để có lợi về lực.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi kéo vật theo phương thẳng đứng, cần phải dùng……. có cường độ ít nhất bằng ………..... của vật
b) Ròng rọc……………chỉ có tác dụng làm đổi hướng của ………kéo so với khi kéo vật trực tiếp.
c) Dùng ròng rọc ………thì lực kéo vật nhỏ hơn ……………của vật.
d) Mặt phẳng nghiêng càng……………. thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng…..…………
lực
ít
trọng lượng
lực
cố định
động
trọng lượng
nhỏ
Bài tập 3:
a) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
a) Khi cắt kim loại phải có một lực mạnh, nên tay cầm của kéo phải dài hơn lưỡi kéo để tạo được lực mạnh phù hợp, vừa làm người cắt thực hiện công việc dễ dàng hơn (đỡ tốn sức lực).
b) Khi cắt giấy, ta không cần phải có lực lớn lắm, nên tay cầm của kéo ngắn hơn lưỡi kéo để người cắt dễ sử dụng. Chỉ khi nhấp nhẹ, nhưng có thể cắt được một đường dài và việc cầm nó trong tay cũng thoái mái hơn.
b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
Về nhà:
- Làm vở bài tập trang 59, 60, 61, 62.
- Đọc bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Trả lời C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7/ SGK trang 58 + 59.
1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
a) Dụng cụ đo độ dài là: ............
b) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: ...............................
c) Dụng cụ đo lực là:...............
d) Dụng cụ đo khối lượng là:.......
Thước đo độ dài
Bình chia độ, bình tràn
Lực kế
Cân
2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
- Lực.
3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?
- Có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì?
- Hai lực cân bằng.
5. Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì?
- Trọng lực.
6. Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?
- Lực đàn hồi.
7. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 1 kg. Số đó chỉ gì?
- Số đó chỉ khối lượng của bánh trong hộp.

8. Số 7800 kg/m3 được gọi là ……………………. của sắt

khối lượng riêng
13. Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau:
- Kéo một thùng bao xi măng lên cao để đổ trần nhà người ta thường dùng: ................
- Đưa một chiếc xe máy từ mặt đường lên sàn xe tải người ta thường dùng:.....................................
- Hai lưỡi kéo cắt giấy là ứng dụng của:..............
Ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
10. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng.
3
2
1
8
7
6
+ Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày
+ Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá
+ Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh
+ Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt
+ Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn
Con trâu
Người thủ môn bóng đá
Chiếc kìm nhổ đinh
Thanh nam châm
Chiếc vợt bóng bàn
 
lực hút
lực đẩy
lực kéo
 
quả bóng đá
quả bóng bàn
cái cày
cái đinh
miếng sắt
 
Hãy dùng các từ trong 3 ô sau để viết thành câu hoàn chỉnh?
Bài tập 2:
a) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?
a)Khi cắt kim loại phải có một lực mạnh, nên tay cầm của kéo phải dài hơn lưỡi kéo để tạo được lực mạnh phù hợp, vừa làm người cắt thực hiện công việc dễ dàng hơn (đỡ tốn sức lực).
b)Khi cắt giấy, ta không cần phải có lực lớn lắm, nên tay cầm của kéo ngắn hơn lưỡi kéo để người cắt dễ sử dụng. Chỉ khi nhấp nhẹ, nhưng có thể cắt được một đường dài và việc cầm nó trong tay cũng thoái mái hơn.
b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?
Bài tập 3:
Người ta đưa một chi tiết máy lên cao nhờ một ròng rọc với lực kéo là 18000N. Biết rằng lực kéo bằng một nửa trọng lượng của vật.
a) Ròng rọc được dùng là ròng rọc động hay ròng rọc cố định? Vì sao?
b) Tính khối lượng của chi tiết máy.
c) Biết thể tích của chi tiết máy là 0,5m3. Tính khối lượng riêng của của chi tiết máy đó và cho biết chi tiết máy đó làm bằng chất gì?
nguon VI OLET