1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
TRUNG QUỐC
4. Cách mạng Tân Hợi (1911)
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
TRUNG QUỐC
Bối cảnh
- Cuối tk XVIII – đầu XIX, các nước TB tăng cường xâm lược thuộc địa.
- Các nước châu Á đã trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.
- TQ là quốc gia rộng lớn, đông dân, tài nguyên dồi dào, có truyền thống VH lâu đời.
=> Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
TRUNG QUỐC
Quá trình xâm lược
- 6/1840-8/1842, chiến tranh thuốc phiện => TQ thất bại.
- 1842, Hiệp ước Nam Kinh được kí kết => mở đầu của quá trình TQ trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến.
- Các nước đế quốc đua nhau xâu xe Trung Quốc.
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KIẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kim Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
Vùng chiếm đóng của Anh
Vùng chiếm đóng của Pháp
Vùng chiếm đóng của Nhật
Vùng chiếm đóng của Đức
Vùng chiếm đóng của Nga-Nhật
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Dương Tử
Hoàng Hà
NGA
MÔNG CỔ
BẮC KINH
MÃN CHÂU
Cáp Nhĩ Tân
SƠN ĐÔNG
Tế Nam
PHÚC KIẾN
Phúc Châu
VÂN NAM
QUẢNG TÂY
Côn Minh
THIỂM TÂY
Tây An
QUẢNG CHÂU
Kim Điền
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG
SƠN TÂY
Trực Lệ
Thiên Tân
ANH
PHÁP
NHẬT
ĐỨC
NGA-NHẬT
Anh chiếm đóng
Pháp chiếm đóng
Nhật chiếm đóng
Đức chiếm đóng
Nga-Nhật chiếm đóng
ĐỨC
NGA-NHẬT
NHẬT
PHÁP
ANH
S. Dương Tử
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC
S. Hoàng Hà
Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
Tổng thống Pháp
Nga hoàng
Hoàng đế Đức
Thủ tướng Anh
Tổng thống Mĩ
Nhật hoàng
2. PT đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa tk XIX - đầu tk XX
1898 - 1901
1851 - 1864
1898
Hồng Tú Toàn
Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi
Quách Du Nguyên
Nông dân
Sĩ phu PK tiến bộ
Nông dân
Lúc đầu giành được số thắng lợi nhưng sau đó thất bại
Chống đế quốc
Cải cách kt, chính trị, XH theo mô hình TB
Chống đế quốc - PK
Kí Điều ước Tân Sửu (1901)
Thất bại
Sự cấu kết giữa ĐQ và PK; mâu thuẩn nội bộ
Không có cơ sở
KT, XH
Thiếu lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX

I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b. Đặc điểm
2 giai đoạn
Từ những 40-nửa đầu 70: lĩnh vực KT
Từ những 70-nay: chủ yếu về CN
- Các giai đoạn phát triển:
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc
từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.
Nhận xét
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau.

1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
TRUNG QUỐC
a. Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn tên là Tôn Văn, tự là Tôn Dật Tiên, sinh trưởng trong một gia đình nông dân khá giả ở tỉnh Quảng Đông. Thời niên thiếu, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai) vì có người anh buôn bán kinh doanh ở đấy. Sau đó ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu – Mĩ một cách có hệ thống. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị đế quốc xâu xé, triều đình Mãn Thanh trở nên thối nát, ông thấy việc cứu nguy cho toàn xã hội quan trọng hơn là trị bệnh cho một vài người, nên ông bỏ nghề y tham gia hoạt động chính trị.
Tôn Trung Sơn
(1866-1925)
3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
TRUNG QUỐC
a. Tôn Trung Sơn
b. Trung Quốc Đồng minh hội
Bối cảnh
- Cuối tk XIX, GCTS TQ ra đời và phát triển mạnh.
- 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội - chính Đảng của GC tư sản Trung Quốc được thành lập.
- Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
TRUNG QUỐC
a. Tôn Trung Sơn
b. Trung Quốc Đồng minh hội
Bối cảnh
- Cuối tk XIX, GCTS TQ ra đời và phát triển mạnh.
- 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội - chính Đảng của GC tư sản Trung Quốc được thành lập.
- Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - chính Đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
+ Tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Nội dung cương lĩnh chính trị của Hội?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
Trung Quốc Đồng minh hội đã đưa ra mục tiêu gì?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Mục tiêu của Hội là: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
BÀI:3
TRUNG QUỐC
1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Trình bày nguyên nhân Cách mạng Tân Hợi năm 1911
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
+ Ngày 9-5-1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, sự kiện này châm ngòi cho Cách mạng bùng nổ
- Nguyên nhân :
+ Nhân dân Trung Quốc >< với đế quốc và phong kiến
BÀI:3
TRUNG QUỐC
Trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi ?
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
10/10/1911:


29/12/1911:



2/1912:






6/3/1912:
Khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương  lan rộng khắp miền Nam và miền Trung

Tôn Trung Sơn được bầu làm Đại Tổng thống, tuyên bố thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân quốc.

Trước sự thắng lợi của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải. Kết quả: vua Phổ Nghi thoái vị, Tôn Trung Sơn bị buộc từ chức

Viên Thế Khải lên làm Đại Tổng thống. Cách mạng chấm dứt
Lược đồ cách mạng Tân Hợi
- Diễn biến:
Viên Thế Khải
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
Trình bày tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
+ Tính chất: Cách mạng mang tính chất một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
+ Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng đến cách mạng các nước châu Á
BÀI:3
TRUNG QUỐC
3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh Hội
b, Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân :
- Diễn biến :
- Tính chất - ý nghĩa:
- Hạn chế: không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 1 : Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc đề ra mục tiêu hoạt động như thế nào?
A. Phù Thanh diệt dương
B. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội theo mô hình tư bản
C. Chống đế quốc, chống phong kiến

C�u 2: L?c lu?ng chính tham gia phong tr�o Duy t�n?
A. C�c si phu phong ki?n ti?n b?
B. Tu s?n
C. Binh lính nh� Thanh
D. Nơng d�n
Câu 3: Ai là người thành lập Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Khang Hữu Vi
B. Lương Khải Siêu
C. Tôn Trung Sơn
D. Viên Thế Khải
Câu 4: Cách mạng Tân Hợi (1911) là:
A. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

DẶN DÒ

H?c b�i cu, d?c tru?c b�i m?i: "C�C NU?C DễNG NAM � (Cu?i th? k? XIX - d?u th? k? XX)
Suu t?m tranh ?nh, lu?c d? v? khu v?c Dụng Nam �...
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Xe Curiosity đáp xuống Sao Hỏa
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX

I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Về khoa học cơ bản
b. Về công nghệ
- Công cụ sản xuất mới
- Nguồn năng lượng mới
- Vật liệu mới
- Công nghệ sinh học
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải
- Chinh phục vũ trụ
- Công nghệ thông tin
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
c. Tác động của KH-CN
Nạn ô nhiễm môi trường
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Biến đổi khí hậu, dịch bệnh …
Các loại vũ khí hủy diệt…
c. Tác động của KH-CN
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

1. Bản chất
2. Biểu hiện
3. Tác động
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

- Thời gian xuất hiện: đầu những năm 80 của TK XX
1. Bản chất
- Bản chất: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc.
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

1. Bản chất
2. Biểu hiện
- Sự phát triển nhanh chóng của QH thương mại quốc tế
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các cty thành lập các tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính QT và khu vực.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các cty xuyên QG
NAFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
a.Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự ptriển và XH hóa của LLSX, đưa lại sự tăng trưởng cao…
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kt.
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
b. Hạn chế
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn về kinh tế, tài chính đến chính trị.
Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các nước
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
b. Hạn chế
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
CỦNG CỐ
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở cuối thế kỉ XVIII – XIX là
A. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các thành tựu khoa học cơ bản.
B. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn.
D. mọi phát minh đều bắt nguồn từ công nghiệp dệt.
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát minh quan trọng nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. chế tạo máy rô bốt.
B. chế tạo ra máy tính điện tử.
C. chế tạo ra máy tự động.
D. chế tạo hệ thống máy tự động.
CỦNG CỐ
Câu 3: Phát minh khoa học đã gây ra những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức là
A. sinh sản vô tính.
B. công nghệ sinh học.
C. giải mã bản đồ gen người.
D. công nghệ biến đổi gen.
CỦNG CỐ
Câu 4: Biểu hiện không đúng về xu thế toàn cầu hóa là
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực.
C. sự ra đời của các công ty đa quốc gia, liên quốc gia.
D. chạy đua vũ trang và tăng cường tiềm lực phòng thủ.
CỦNG CỐ
Câu 5: Thách thức lớn nhất mà VN phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
B. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
CỦNG CỐ
Câu 6: Tổ chức không phải là sản phẩm của xu thế toàn cầu hóa là
A. Tổ chức NATO.
B. Khu vực thương mại tự do ASEAN(NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
CỦNG CỐ
Câu 7: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. sự xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
B. sự bùng nổ dân số.
C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
CỦNG CỐ
Câu 8: Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia là
A. làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia.
B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc VH dân tộc, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
C. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách – mở cửa, nâng cao tính cạnh tranh.
D. giảm tỉ lệ chi phối của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân.
CỦNG CỐ
KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(20/11/1982 – 20/11/2018)
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THEO DÕI!
Cừu Dolly – Chú cừu đặc biệt
nguon VI OLET