KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
Hình ảnh sản xuất thép
Nhà máy sản xuất thép
Chương V ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Tiết 38 – Bài 17
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo của kim loại
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và nhóm IIA.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng
- Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
1. Cấu tạo nguyên tử
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại sau:
Na (Z=11):
Mg (Z=12):
Al (Z=13):
1s2 2s2 2p6 3s1
1s2 2s2 2p6 3s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
hay [Ne] 3s1
hay [Ne] 3s2
hay [Ne] 3s2 3p1
Hãy so sánh:
1. Cấu tạo nguyên tử
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Bán kính RKL
Bán kính RPK
Điện tích hạt nhânKL
<
Điện tích hạt nhânPK
?
>
?
1. Cấu tạo nguyên tử
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3 electron).
Ví dụ : Na: [Ne] 3s1 Mg: [Ne] 3s2 Al: [Ne] 3s2 3p1
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng phổ biến:
+ Mạng tinh thể lục phương
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện
+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối
2. Cấu tạo tinh thể
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
3. Liên kết kim loại
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Mô hình chuyển động của các hạt điện trong kim loại
CỦNG CỐ
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA. Các kim loại này là những nguyên tố s.
Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các kim loại này là những nguyên tố p.
Họ lantan và actini. Các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f. Chúng được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). Các kim loại nhóm B được gọi là những kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d.
CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
CỦNG CỐ
LIÊN KẾT KIM LOẠI
CẤU TẠO TINH THỂ
Mạng tinh thể lục phương
Mạng tinh thể lập phương tâm diện
Mạng tinh thể lập phương tâm khối
CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
CỦNG CỐ
1.Vị trí của nguyên tố X có Z = 20 trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IIA
B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 2, nhóm IIB
CỦNG CỐ
2. Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân
CỦNG CỐ
3. Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ?
A. K+, Cl, Ar.
B. Li+, Br, Ne.
C. Mg2+, Cl, Ar.
D. Al3+, F-, Ne.
CỦNG CỐ
4. Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Nguyên tử R là :
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 8, 9 SGK trang 82
- Vẽ sơ đồ tư duy của bài.
- Chuẩn bị bài : Tinh chất của kim loai - Dãy
điện hoá của kim loại
DĂN DÒ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET