SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư, xã hội:
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí: Là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta.
-Diện tích: 100.965 km2 (năm 2002)
-Dân số: 11,5 triệu người ( năm 2002). Gồm 15 Tỉnh.
* Ý nghĩa: Dễ giao lưu với trong và ngoài nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
* Lãnh thổ: Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, có đường bờ biển dài.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
TÂY BẮC
ĐÔNG BẮC
Sông Đà
Sông Chảy
Sông Gâm
Sông Lô
A
THẢO
LUẬN
1.
Sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên giữa
2 tiểu vùng Tây bắc
và Đông Bắc.
3.
Tại sao nói
vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ là vùng giàu có
nhất nước ta về tài nguyên
khoáng sản và
thủy điện?
4.
Vì sao việc phát triển
kinh tế phải đi đôi với
bảo vệ môi trường tự
nhiên và tài nguyên
thiên nhiên?
2.
Nêu thế mạnh kinh tế
giữa 2 tiểu vùng
Tây Bắc và Đông Bắc.
Tiểu vùng
Các yếu tố
Đông Bắc
Tây Bắc
Thế mạnh kinh tế
Điều kiện tự nhiên
-Địa hình: Núi trung bình, núi thấp, các dãy núi hình cánh cung.
Vùng trung du: Dạng đồi bát úp
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
-Địa hình: Núi cao, hiểm trở.
Núi hướng TBĐN
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn
-Khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện.
-Trồng trọt…
-Kinh tế biển, du lịch.
-Phát triển thủy điện
-Trồng trọt, chăn nuôi
-Du lịch
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Bảng: Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị: %)
Hoạt động kinh tế ở Vùng Tây Bắc
Thủy điện Hòa Bình
Du lịch SaPa
Chè Thái Nguyên
Đánh cá ngoài khơi
Khai thác than Q. Ninh
Hoạt động kinh tế ở Vùng Đông Bắc
Nuôi thuỷ sản
3.
Tại sao nói vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên
khoáng sản và thủy điện?
-Vùng tập trung nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn.

-Có nhiều hệ thống sông lớn, địa thế lưu vực cao,
độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh
4.
Vì sao việc phát triển kinh tế
phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên?
-Tài nguyên cạn kiệt, đất trống đồi trọc tăng.

-Thiên tai biến động.

-Môi trường bị tàn phá.
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư, xã hội:
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: chủ yếu là Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng
-Có sự chênh lệnh lớn về trình độ phát triển dân cư-xã hội giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
-Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Trên biên giới đất liền của nước ta, tỉnh nào có đường biên giới giáp với Lào và Trung Quốc?
A. Lạng Sơn.
B. Cao Bằng.
C. Lai Châu.
D. Điện Biên.
Câu 2. Mỏ than lớn nhất nước ta thuộc tỉnh?
A. Hải Phòng.
D.Thái Nguyên.
C. Lạng Sơn.
B. Quảng Ninh.
Câu 3. Thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là?
A. Nghề rừng và đánh bắt cá.
B. Phát triển nông nghiệp.
C. Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
D. Cả a, b, c sai.
Câu 4. Công trình thuỷ điện Sơn La nằm trên sông?
A. Sông Chảy.
C. Sông Mã.
D. Sông Đà.
B. Sông Đáy.
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí: Là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta.
-Diện tích: 100.965 km2 (năm 2002)
-Dân số: 11,5 triệu người ( năm 2002). Gồm 15 Tỉnh.
* Ý nghĩa: Dễ giao lưu với trong và ngoài nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
* Lãnh thổ: Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, có đường bờ biển dài.
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiểu vùng
Các yếu tố
Đông Bắc
Tây Bắc
Thế mạnh
kinh tế
Điều kiện tự nhiên
-Địa hình: Núi trung bình, núi thấp, các dãy núi hình cánh cung.
Vùng trung du: Dạng đồi bát úp
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
-Địa hình: Núi cao, hiểm trở.
Núi hướng TBĐN
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn
-Khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện.
-Trồng trọt…
-Kinh tế biển, du lịch.
-Phát triển thủy điện
-Trồng trọt, chăn nuôi
-Du lịch
III.Đặc điểm dân cư, xã hội:
nguon VI OLET