TIẾT 19
SINH HỌC 6
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI


TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
MỞ ĐẦU SINH HỌC:
Đặc điểm cơ thể sống
Nhiệm vụ của sinh học

B. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Đặc điểm chung của thực vật
Có phải tất cả thực vật đều có hoa

C. CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Kính lúp, kính hiển vi và cách
sử dụng
2. Quan sát tế bào thực vật
3. Cấu tạo tế bào thực vật
4. Sự lớn lên và phân chia của tế bào


D.CHƯƠNG II: RỄ
1. Các loại rễ, các miền của rễ
2. Cấu tạo miền hút của rễ
3.Sự hút nước và muối khoáng của rễ
4. Biến dạng của rễ



E.CHƯƠNG III: THÂN
1. Cấu tạo ngoài của thân
2. Cấu tạo trong của thân?
Thân dài ra do đâu? Thân to ra do đâu
Vận chuyển các chất trong thân
Biến dạng của thân



Thực vật có đặc điểm chung:

* Tự tổng hợp chất hữu cơ

* Phần lớn không có khả năng di chuyển

* Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
I. Các thông tin chung về thực vật.
Cơ thể thực vật có hoa có 2 loại cơ quan:

+ Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá (có chức năng nuôi dưỡng cây)
+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt (có chức năng sinh sản và phát triển nòi giống)
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
I. Các thông tin chung về thực vật.
Hình: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
7
Vách tế bào bên cạnh
Lục lạp
Không bào
Nhân
Chất tế bào
Màng sinh chất
Vách tế bào
3
6
4
1
5
2
7
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
I. Các thông tin chung về thực vật.
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
I. Các thông tin chung về thực vật.
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm
Mô nâng đỡ
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ
Các em hãy thảo luận và hoàn thành các yêu cầu dưới đây:
Nhóm 1:
1. Các em hãy cho biết có các loại rễ nào?
2. Các em hãy cho biết rễ gồm những miền nào?
Nhóm 2:
1. Các em hãy tập mô tả cấu tạo trong miền hút của rễ
2. Các tế bào biểu bì miền hút của rễ có gì đáng lưu ý?
Nhóm 3:
1. Cây có cần nước và muối khoáng hòa tan không?
2. Nhu cầu về nước và muối khoáng hòa tan có giống nhau giữa các loài thực vật không?
3. Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển vào rễ như thế nào?
Cả lớp:
1. Các em hãy cho biết chức năng chung của rễ là gì?
2. Các loại rễ biến dạng có chức năng gì?
3. Các em hãy kể tên các loại rễ biến dạng (Tập xác định loại rễ biến dạng trên tranh).
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ
- Rễ gồm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ


Rễ gồm 4 miền

1. Miền trưởng thành
2. Miền sinh trưởng
3. Miền hút
4. Miền chóp rễ
- Các miền của rễ
1. Từ ngoài vào trong, miền hút của rễ gồm có các bộ phận: Vỏ (Gồm biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (Gồm các bó mạch )gồm mạch gỗ và mạch rây) và ruột.
1.Lông hút
2.Biểu bì
3.Thịt vỏ
4.Mạch rây
5.Mạch gỗ
6.Ruột
CẤU TẠO TRONG MIỀN HÚT CỦA RỄ
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ
2. Một số tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút
2. Nhu cầu nước và muối khoáng hòa tan khác nhau giữa các loài cây và từng giai đoạn sống của cây.
3. - Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ, vận chuyển vào mạch gỗ.
=> Miền hút của rễ thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
1. Cây rất cần nước và muối khoáng hòa tan.
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MuỐI KHOÁNG CỦA RỄ
- Chức năng chung của rễ: Hút nước và muối khoáng hòa tan; giúp cây bám vào giá thể.
- Rễ biến dạng có chức năng khác giúp cây thích nghi tốt hơn với môi trường sống.
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
II. RỄ
CỦ SẮN
CỦ CÀ RỐT
HỒ TIÊU
CÂY TRẦU KHÔNG
CÂY TẦM GỬI
DÂY TƠ HỒNG
DÂY TƠ HỒNG
CÂY MẮM
CÂY BẦN
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
Các em hãy thảo luận và hoàn thành các yêu cầu dưới đây:
Nhóm 1:
1. Các em hãy cho biết có những dạng thân nào?
2. Nhờ đâu mà thân dài ra được?
Nhóm 2:
1. Em hãy mô tả cấu tạo trong của thân non
2. Các em hãy so sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo trong miền hút của rễ.
Nhóm 3:
1. Em hãy mô tả cấu tạo trong của thân trưởng thành và cho biết thân to ra do đâu?
2. Các em hãy cho biết các chất được vận chuyển trong thân như thế nào?
Nhóm 4:
1. Các em hãy cho biết thân có chức năng gì?
2. Các em hãy cho biết các loại thân biến dạng có chức năng gì?
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
- Thân gồm các dạng: Thân đứng (gồm: thân gỗ,

thân cột và thân cỏ), thân leo và thân bò))

- Thân dài ra được nhờ sự phân chia các tế bào ở

mô phân sinh ngọn.
Cấu tạo trong của thân non.

A. Sơ đồ chung
B. Cấu tạo chi tiết một phần của thân non
I. Vỏ
II. Trụ giữa
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ:
Miền hút của rễ
Thân non
+ Giống nhau: Từ ngoài vào trong có các bộ phận như nhau.
+ Khác nhau: Miền hút của rễ có một số tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút; cách sắp xếp bó mạch khác nhau.
Vỏ
Mạch gỗ
Mạch rây
Thịt vỏ
6
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
Cấu tạo trong của thân trưởng thành
Tầng sinh vỏ
Tầng sinh trụ
Thân to ra nhờ sự phân chia các tế bào của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
Sự vận chuyển các chất trong thân
- Trong thân:
+ Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ qua thân lên lá.
+ Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ từ lá qua thân xuống rễ.
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
III. THÂN
- Thân có chức năng: Vận chuyển các chất trong thân

và nâng đỡ tán lá.

- Thân biến dạng có chức năng khác, giúp cây thích

nghi tốt hơn với môi trường sống.
TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I - III
IV. VẬN DỤNG
Câu 1: Theo em, mạch gỗ, mạch rây của rễ và thân có nối liền với nhau không? Chức năng có giống nhau không
Câu 2: Tại sao thực vật rất đa dạng về rễ, thân, nhưng chúng ta vẫn cần bảo vệ và trồng thêm cây xanh.
DẶN DÒ:
Ôn tập theo nội dung trên – tiết sau kiểm tra 1 tiết
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
nguon VI OLET