Ô SỐ MAY MẮN
1
3
6
4
2
5
Câu 1: Quan sát bảng thống kê, em hãy nêu nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp của Anh, Pháp, Đức (Chọn đáp án cho các câu trả lời đúng)
Sản lượng than và thép của Anh, Pháp, Đức những năm 1920 – 1929. (Đơn vị triệu tấn)
So với năm 1920, sản lượng than và thép của ba nước Anh, Pháp, Đức tăng.
A
Sản lượng than và thép của Anh có tăng, nhưng với tốc độ kém xa của Pháp và Đức. Điều đó cho thấy Anh đã bị Đức bỏ lại phía sau khá xa.
Tốc độ tăng trưởng của Pháp là cao, nhưng xét về sản lượng thì vẫn thấp hơn Đức khá nhiều.
B
C
A
C
Câu 2: Những nội dung sau đây đúng hay sai? (Giải thích ngắn gọn câu sai)
Trong những năm 1918 – 1923, các nước bại trận ở châu Âu bị suy sụp về kinh tế
A
S
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến mọi quốc gia, kể cả nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô)
B
S
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ
C
Đ
Ô MAY MẮN
Câu 4: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới là:
A
Xuất hiện các công ty độc quyền, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, chính trị.
B
Sản xuất không đủ dùng, hàng hóa khan hiếm, “cầu” vượt “cung” vì người dân có tiền nhưng không có hàng hóa để mua.
C
Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa vì người dân không có tiền mua.
D
Tác động của cao trào cách mạng năm 1918 - 1923
C
Đóng cửa một số nhà máy, xí nghiệp
Đổ hàng hóa ế thừa xuống biển
Tăng cường chiến tranh xâm lược để mở rộng thị trường
Cải cách kinh tế, xã hội
A
B
C
D
Câu 5: Biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước Anh, Pháp là:
D
Mở rộng quan hệ đối ngoại để tìm kiếm thị trường
Cải cách kinh tế, xã hội
Phát xít hóa bộ máy thống trị, phát động chiến tranh mở rộng thị trường
Đóng cửa một số nhà máy, xí nghiệp
A
B
C
D
Câu 6: Biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật là:
C
Đây là những hình ảnh về đất nước nào?
Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Vài nét về Hoa Kì
- Vị trí địa lí: Mỹ nằm khu vực Bắc Mỹ, phía Bắc giáp Canađa, nam giáp Mê-hi-cô, phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Thái Bình Dương.
- Diện tích: 9.631.420 km2 (đứng thứ 3 thế giới sau Liên bang Nga và Canada)
- Trước đây là thuộc địa của Anh
- 1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 1783 Hợp chủng quốc Châu Mĩ thành lập.
? Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
? Theo em, hai bức ảnh trên phản ánh điều gì?
Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ
? Em hãy cho biết những thành tựu kinh tế Mĩ trong những năm 1923 – 1929?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
Biểu đồ sản lượng công nghiệp Mĩ so với thế giới.
Biểu đồ dự trữ vàng của Mĩ so với thế giới
60%
? Mĩ đã dùng những biện pháp gì để đạt được sự tăng trưởng to lớn về kinh tế?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
NGUYÊN
NHÂN
Cải tiến kỹ thuật
Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền
Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân
Tài nguyên phong phú
Không bị chiến tranh tàn phá
Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20
Em hãy quan sát, mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ ?
Giàu có
Nghèo đói
Như vậy sự giàu có ở nước Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, người dân lao động không được hưởng những thành tựu đó => Đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.
><
Qua những hình ảnh này em rút ra nhận xét gì về xã hội của nước Mĩ?
? Đảng cộng sản Mĩ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
Hình ảnh những đứa Trẻ da đen đang quỳ gối lau giày cho những ông khách da Trắng
Một người đàn ông da đen uống nước từ một vòi nước “chỉ dành cho người da màu”
Một người Mỹ gốc Phi uống nước từ máy lạnh với bảng thông báo "dành cho người da màu" tại một bến tàu điện.
? Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ diễn ra như thế nào?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội
Cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã gây nên những hậu quả gì?
Các cuộc biểu tình lôi cuốn nhiều người tham gia
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản
Khoảng 75% dân trại bị phá sản.
Năm 1932: sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm 1929
Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ
? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai của tầng lớp nào?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
Công nhân thất nghiệp sắp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm 1928
Một số hình ảnh về nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng
Nạn thất nghiệp
Một người đàn ông mang đồ nhà ra bán trên đường phố New York năm 1933.
Ông bố và hai con đứng ở bên ngoài nông trại hoang tàn của họ. Nông dân Mĩ thời kỳ đó đối mặt với mất mùa liên tiếp.
Nạn nghèo đói
Bà mẹ 32 tuổi có 7 đứa con lếch thếch sống ở California năm 1936. Gương mặt u sầu của bà trở thành tác phẩm ảnh báo chí kinh điển của thế giới trong thế kỷ 20.
Người đàn ông thất nghiệp nằm dài trên cảng ở thành phố New York năm 1935.
Một người mẹ trẻ và 2 đứa con vô gia cư ở California
Bãi đỗ xe dài vô tận được thay thế bằng dòng người thất nghiệp
? Để thoát khỏi khủng hoảng, nước Mĩ đã làm gì?
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939:
2. Chính sách mới của Ru-dơ-ven:
? Nội dung chính sách mới?
Chính sách mới của Ru-dơ-ven
Nội dung Chính sách mới
Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính.
Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.
Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế.
Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69?
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Tác dụng chính sách mới của Mĩ?
CUỘC THI:
AI HIỂU BIẾT HƠN
Tổng thống Lin-côn
Tổng thống Oa- sinh-tơn
Tổng thống Ru- dơ-ven
Tổng thống Donal Trump
Ph. Ru-dơ-ven tổng thống Mĩ năm 1933-1945
Tên đầy đủ là Phơranklin Đêlanô Rudơven
Là Tổng thống thứ 32 của Mỹ, người duy nhất đắc cử Tổng thống 4 lần trong lịch sử nước Mĩ và được xem là một trong ba vị tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn và Lincon.
Khi cầm quyền lần đầu tiên năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành một loạt cải cách, gọi là "Ván bàn mới", khôi phục lại nền kinh tế của Hoa Kỳ đang bị điêu đứng vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
Là một trong những người thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới.
Ph. Ru-dơ-ven (1982-1945)
Các giai đoạn phát triển của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
1918
1929
1933
1939
Kinh tế tăng trưởng nhanh
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Chính phủ thực hiện Chính sách mới để khôi phục và phát triển kinh tế

THẢO LUẬN
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?
- Thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội
- Thoát khỏi khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới
- Thoát khỏi khủng hoảng bằng Chính sách mới của Ru-dơ-ven
Vợ chồng nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh chụp ảnh cùng Tổng Thống Bill Clinton cùng phu nhân ( 1995)
Sau 20 năm quan hệ bị gián đoạn và đầy khó khăn, ngày 11/7/1995 Tổng thống Clinton đã tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam.
Quan hệ Mĩ và Việt Nam
Tổng thống Barack Obama đón tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm lịch sử, đánh dấu một trang mới trong quan hệ hai nước (2015)
Tổng thống Donal Trump và Tổng Bí Thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội 27/2/2019
Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Bill Clinton tới thăm Việt Nam sau 25 năm chiến tranh. Đặt nền móng cho quan hệ bình thường hóa quan hệ Việt - Mĩ
N
C
N
I
M
H
A
Ơ
H
H
C
S
P
6
D
Â
N
C
H

T
Ư
S

N
Câu 6: Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ?
1
Đ

N
G
C

N
G
Câu 1:Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mỹ?
2
H

T
N
G
H
I

Câu 2: Người lao động ở Mĩ thường xuyên
ở tình trạng này?
3
R
U
D
Ơ
V
E
N
Câu 3Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi
khủng hoảng 1929-1933?
4
V
À
N
G
Câu 4: 60% trữ lượng của thế giới tập trung ở
Mĩ là gì?
5
T
H
Ư
Ơ
N
G
M

I
Câu 5: Trong nh÷ng n¨m 20 cña thÕ kØ XX MÜ trë thµnh trung t©m c«ng nghiÖp, ………, tµi chÝnh sè mét thÕ giíi.

S
N

T
MẬT MÃ LỊCH SỬ
nguon VI OLET