Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC
MÔN KHOA HỌC - LỚP 5C
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Khoa học
Kiểm tra bài cũ :
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Câu 1: Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS ?
Câu 2: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
Phòng tránh bị xâm hại
Khoa học
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020

Theo Luật trẻ em 2016: “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.”

Có bốn hình thức chính của xâm hại trẻ em. Đó là xâm hại thể chất, xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần và xao nhãng.

Xâm hại trẻ em là gì?
THÔNG TIN
Một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại :
- Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Mang nhiều nữ trang.
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
- Lên mạng internet “chat” với người lạ.
- Đi chơi với người lạ.
Phòng tránh bị xâm hại
- Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
Tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại :
- Lên mạng internet “chat” với người lạ.
Tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại :
Các bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi đường vắng ?
Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ,..
2
Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp.
Bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi một mình vào buổi tối, đường vắng ?
3
Bạn gái trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu lên xe đi cùng người lạ?
Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Ngoài những tình huống trên, các em hãy nêu những tình huống khác có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
- Không để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình.
- Không lên mạng chat với người lạ.
- Không đi chơi với người lạ.
- Không mang nhiều nữ trang.
…..
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI :
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Quy tắc "5 ngón tay" dạy trẻ tránh bị xâm hại.
Tuyệt đối không cho ai chạm vào vùng kín (vùng đồ bơi) của mình, cũng như không chạm vào vùng kín của bất cứ ai.
Nếu thấy ai đó khả nghi đi theo làm con thấy sợ, con hãy đi về phía những nơi an toàn.
Nếu bị ai đó bắt thì hét to “cháy nhà” sau đó vùng bỏ chạy.




Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần:
- Nhanh ý, linh hoạt lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ :
+ Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy, lùi ra xa để kẻ đó không với tay được đến người mình.
+ Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó nói to hoặc hét to một cách kiên quyết
“ Không ! hãy dừng lại ! Tôi sẽ nói cho mọi người biết !”
+ Bỏ đi ngay
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
- Học cách phân biệt người tốt, kẻ xấu.
- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ khi bị xâm hại hoặc gặp tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Bàn tay tin cậy:
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
* Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,…
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
- Không đi nhờ xe người lạ.
* MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI :
B
BÀI HỌC
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020
Phòng tránh bị xâm hại
Tình huống 1: Trong giờ ra chơi, có một cô lạ mặt tìm đến gặp em và nói: “ Bố con bị tai nạn giao thông rất nặng cần gặp con gấp, mẹ nhờ cô đến chở con vào bệnh viện”.Trong trường hợp này, em sẽ:
A. Đồng ý để người đó chở đi ngay.
B. Không đi và cứ tiếp tục chơi.
C. Bình tĩnh, gặp ngay cô giáo và trình bày sự việc..
C
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2019
Khoa học
Tình huống 2: Em đang ở nhà một mình, có một thanh niên lạ nhận là người cùng cơ quan với mẹ và nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ ở nhà, nhờ chú đến lấy”. Lúc này em sẽ:
Mở cửa cho chú ấy vào nhà.
B. Không cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
C. Cho chú ấy vào nhà và gọi điện thoại cho mẹ.
B
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
T
U
V
A
N
M
O
I
N
G
U
O
I
B
A
N
E
B
C
A
N
H
G
I
A
C
L
A
T
O
V
A
N
G
V
E
T
R
E
E
M
T
U
B
A
O
V
E
N
H
O
Trò chơi: Ô chữ kì diệu
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1/ Khi có những băn khoăn hoặc còn điều gì chưa biết em nên làm gì ? Ô chữ có 8 chữ cái ?
T
U
V
A
N
2/ Ô chữ gồm 8 chữ cái chỉ những đối tượng có thể có những hành vi xâm hại ?
M
O
I
N
G
U
O
I
3/ Ngoài người thân, khi đi đường vắng em có thể đi chung với ai? Đó là ô chữ có 5 chữ cái?
B
A
N
E
B
4/ Để đề phòng bị xâm hại, em cần làm gì ? Đây là ô chữ có 8 chữ cái ?
C
A
N
H
G
I
A
C
5/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, phản ứng đầu tiên của em là gì ? Ô chữ này gồm 4 chữ cái?
L
A
T
O
6/ Ô chữ gồm 6 chữ cái chỉ nơi dễ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
V
A
N
G
V
E
7/ Đối tượng dễ bị xâm hại nhất là ai? Ô chữ gồm 5 chữ cái?
T
R
E
E
M
T
U
B
A
O
V
E
N
H
O
Dặn dò:
- Xem lại mục bạn cần biết.
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ
tai nạn giao thông đường bộ.
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2019
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
“ Cuộc đua kì thú ”
Bàn tay tin cậy:
Mẹ
Cô năm
Cô giáo
Ông bà
18001567
nguon VI OLET