Vật Lý 6

Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Chương II: NHIỆT HỌC
Epphen (1832- 1923 )
Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kĩ sư người Pháp thiết kế. Tháp được xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari.
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen
Chương II: NHIỆT HỌC
Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
TIẾT 22: BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA
CHẤT RẮN
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
1. Làm thí nghiệm
Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1.
+ Quả cầu kim loại
+ Vòng kim loại
+ Đèn cồn
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
1. Làm thí nghiệm
Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1.
- Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không. Nhận xét.
- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét.
- Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
Tiến hành TN
Bước1: Trước khi hơ nóng,thử thả quả cầu vào vòng kim loại. Nhận xét
* NX :Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.
Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét.
* NX : Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.
Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.
* NX : Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại.
* TL : Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
2. Trả lời câu hỏi
C1
Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
* TL : Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
C2
3. Rút ra kết luận
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :
C3
a) Thể tích quả cầu ……… khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ………......
giảm
nóng lên
lạnh đi
tăng
-
-
-
-
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận

 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận

Chú ý : Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.

BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận

Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau ?
C4
TL : Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt.
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận

 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Giải thích: Khi giáp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimét để vào những ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, các thanh ray nở ra không bị đội lên nhau làm hỏng đường tàu.
Ở giữa các nhịp cầu nối đều có những khe hở nhỏ

* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Tại sao tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?
Giải thích: Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận






4. Vận dụng
C5
4. Vận dụng
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
C5
4. Vận dụng
cán (chuôi) dao
cái khâu
lưỡi liềm
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
Trả lời :
Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
C6
4. Vận dụng
Trả lời : Nung nóng vòng kim loại.
Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ.
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
C7
4. Vận dụng
Trả lời : Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên.
Mùa đông
Mùa hè
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
 Ghi nhớ :
 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
Bài tập
18.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
 Ghi nhớ
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận











 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng
Bài tập
18.2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
Hơ nóng nút.
Hơ nóng cổ lọ.
Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Hơ nóng đáy lọ.
 Ghi nhớ
Dặn dò
Về nhà học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết.
Làm hết vở bài tập bài 18 + bài tập 18.1 – 18.5 SBT.
Làm bài trên app.onluyen thời gian kết thúc 9/ 3/ 2021.
Xem trước Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng trả lời C1, C2, C3, C4 ra vở ghi.
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Để đưa một vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng thì cần sử dụng một lực bằng bao nhiêu?
nhỏ hơn 500N.
B. nhỏ hơn 5000N.
C. ít nhất bằng 500N.
D. ít nhất bằng 5000N.
2. Cầu thang bộ là ví dụ về loại máy cơ đơn giản nào?
mặt phẳng nghiêng.
B. đòn bẩy.
C. ròng rọc.
D. đòn bẩy và ròng rọc.
3. Trường hợp nào dưới đây không phải là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
Cầu trượt trong công viên thiếu nhi.
Cần cẩu cẩu hàng.
Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn.
D. Đường đi lên núi.
4. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dưng lên cao.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
6. Các loại kéo cắt tôn, cắt sắt thường có lưỡi kéo ngắn và tay cầm dài hơn. Lí do của việc chế tạo kéo như vậy là do
A. để lợi về đường cắt.
B. để việc cầm kéo dễ dàng hơn.
C. làm cho kéo sử dụng được bền hơn.
D. khi cắt tôn, sắt cần lực lớn nên việc chế tạo lưỡi cắt ngắn hơn tay cầm để có lợi về lực.
7. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 5kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
lớn hơn 50N.
B. nhỏ hơn 5N.
C. ít nhất bằng 50N.
D. ít nhất bằng 5N.
8. Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái búa nhổ đinh.
B. Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.
C. Cái mở nút chai.
D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng đế kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
9. Nguười thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi mang lên, lực kéo cuả ngưuời thợ xây có phưuơng, chiều nhuư thế nào?
A. Lực kéo cùng phuương nhuưng ngưuợc chiều với trọng lực.
B. Lực kéo cùng phuương, cùng chiều với trọng lực.
C. Lực kéo khác phưuơng, khác chiều với trọng lực.
D. Lực kéo cùng chiều nhưung khác phưuơng với trọng lực.
10. Trường hợp nào dưới đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
Cầu trượt trong công viên thiếu nhi.
B. Bập bênh.
C. Cần cẩu cẩu hàng.
D. Cáp treo.
11. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng.
B. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng.
C. dùng nhiều người cùng kéo vật.
D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng.
12. Các loại kéo cắt giấy, cắt tóc thường có lưỡi kéo dài, tay cầm ngắn. Lí do của việc chế tạo kéo như vậy là do
A. làm cho kéo nhẹ, dễ cầm.
B. khi cắt tóc, cắt giấy không cần lực cắt lớn nên chế tạo như thể để lợi về đường cắt (với một nhát cắt, đường cắt dài hơn).
C. để được lợi về lực cắt.
D. làm cho kéo sử dụng được bền hơn.
Bài 2 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Khi kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng, cần phải dùng …………….. có cường độ ………………..….. trọng lượng của vật
b. Ròng rọc …………… chỉ có tác dụng làm thay đổi …………….. của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp.
c. Dùng ròng rọc ……………. thì lực kéo vật nhỏ hơn ……………… của vật.
d. Mặt phẳng nghiêng càng ……………. thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng …..…………
Bài 3. Tại sao kéo cắt kim loại có phần tay cầm dài hơn phần lưỡi kéo?
Giấy và tóc là những vật dễ cắt, khi cắt không cần bỏ ra 1 lực lớn. Do đó, phần lưỡi kéo dài hơn tay cầm để lợi về đường cắt, tạo ra nhát cắt dài nên cắt nhanh hơn.
Bài 4. Tại sao kéo cắt kim loại có phần tay cầm dài hơn phần lưỡi kéo?
Sắt là những vật cứng nên khi cắt cần bỏ ra một lực lớn. Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào lưỡi kéo thì khoảng cách từ đầu mũi kéo đến ốc giữa thân kéo phải nhỏ hơn khoảng cách từ ốc giữa thân kéo đến tay cầm. Nói cách khác, kéo cắt sắt phải có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo.
Bài 5. Em hãy vẽ một hệ thống Palăng khi hoạt động lực kéo vật giảm đi 4 lần so với trọng lượng lượng của vật?
nguon VI OLET