KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
TRƯỜNG TH& THCS VÕ HỮU
TỔ:THCS
Chủ đề: NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
1
2
3
4
5
6
Chủ Đề :NGÀNH THÂN MỀM( tiết 1)
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
III. Sinh sản:
Chủ Đề :NGÀNH THÂN MỀM( tiết 1)
Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
Hãy quan sát hình và gọi tên các bộ phận?
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
- Hãy quan sát phân biệt đầu và đuôi của trai sông?
- Vòng tăng trưởng vỏ có ý nghĩa gì?
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
- Vỏ trai gồm mấy mảnh?
Gồm 2 mảnh gắn với nhau
Bản lề
Mặt trong
Mặt ngoài
nhờ bản lề phía lưng
- Hai mảnh vỏ trai gắn với nhau nhờ bộ phận nào?
- Bản lề này có tác dụng gì?
Trai sông đóng và mở vỏ nhờ hoạt động của dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ.
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ → vỏ mở ra, đóng vào dễ dàng.
Cấu tạo vỏ
- Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp:
+ lớp sừng bọc ngoài
+ lớp đá vôi ở giữa
+ lớp xà cừ ở trong.
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ → vỏ mở , đóng dễ dàng.
Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp:
+ lớp sừng bọc ngoài
+ lớp đá vôi ở giữa
+ lớp xà cừ ở trong.
Mặt ngoài của vỏ
- Mài mặt ngoài của vỏ trai ta thấy mùi khét, Vì sao?
- Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20 bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
Cấu tạo cơ thể trai
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
Bài tập : Ai nhanh hơn
Hoàn thành chú thích cấu tạo cơ thể trai.
9
2
3
5
10
11
7
8
1
6
4
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
6.mang
7.áo trai
5.ống hút
4.ống thoát
11.tấm miệng
10.lỗ miệng
9.Chân trai
8.Thân trai
3.Chỗ bám
2.Cơ khép vỏ
1.Vỏ
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
7.mang
6.áo trai
5.ống hút
4.ống thoát
10.tấm miệng
11.lỗ miệng
8.Chân trai
9.Thân trai
2.Chỗ bám
3.Cơ khép vỏ
1.Vỏ
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
- Phần ngoài: là áo trai tiết lớp đá vôi và lớp xà cừ, chứa ống hút nước và ống thoát nước.
- Phần trong : là khoang áo chứa hai tấm mang ,thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông.
: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
-Liên hệ đặt điểm của vỏ và cơ thể trai sông ta làm thế nào để mở vỏ trai? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. khi trai bị chết cơ khép vỏ ngừng hoạt động thì vỏ mở ra.
-Trai tự vệ bằng cách nào?
-Ngọc trai hình thành do đâu nào?
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
Trai sông ăn gì?
Mô tả con đường đi của thức ăn?
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
fhgyy
Kiểu dinh dưỡng này gọi là chủ động hay thụ động?
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Em hãy giải thích tại sao nhiều bể nước người ta thường thả trai vào để lọc nước (làm nước trong hơn) ?
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang.
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
III. Sinh sản:
- Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính?
- Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái.
- Quá trình sinh sản và phát triển của trai diễn ra như thế nào ( các em hãy quan sát sơ đồ )?
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 20-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
III. Sinh sản:
Nghiên cứu thông tin rồi tìm từ
thích hợp điền vào các ô số 1,2,3,4
Tinh trùng
Trai cái
ấu trựng
Trai con
(ở bùn)
III. Sinh sản:
Bám vào da và mang cá
- Quá trình sinh sản và phát triển của trai
Bảo vệ trứng và cung cấp khí oxi .
- Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao  Giúp phát tán nòi giống.
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Chủ đề : NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Dinh dưỡng:
III. Sinh sản:
Trai là động vật phân tính.
Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
8
7
6
5
4
3
2
1
T H Â N M Ề M
V Ỏ T R A I
8
7
6
5
4
3
2
1
T
L Ớ P S Ừ N G
S
C H Â N T R A I
N
I
Á O T R A I
A
Đ Á V Ô I
Ô
T H Ụ Đ Ộ N G
G
N G Ọ C T R A I
R
Đáp án
ô chữ
1. Trai, sò, ốc, hến... thuộc ngành?
2. Vỏ trai có... bọc ngoài?
3. Cơ thể trai phía trong là thân trai, phía ngoài là...?
4. ...gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng?
5. Xà cừ do lớp ngoài của... tiết ra tạo thành?
6. Lớp giữa của vỏ trai là lớp...?
8. Lớp xà cừ mỏng có thể tạo nên...?
7. Kiểu dinh dưỡng của trai...?
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật một số đại diện của ngành thân mềm.
- Tiết 20 Thực hành quan sát một số thân mềm.
nguon VI OLET