Tiết 20 - Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
Tiết 20 - Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Hãy xác định các phần trên vỏ trai ?
Tiết 20 - Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Vỏ trai gồm mấy mảnh? Được gắn với nhau nhờ bộ phận nào?
Bản lề
Tiết 20 - Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
2 cơ khép vỏ
Dây chằng
Câu 1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Tại sao trai chết thì vỏ mở?
- Cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ.
- Do cơ khép vỏ không bám chặt được nữa nên vỏ trai tự động mở ra.
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 2. Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.
Tiết 20 - Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân
Chân
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?
Phần ngoài cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thoát nước.
Áo trai
Ống hút nước
Ống thoát nước
2. Cơ thể trai
- Giữa: hai tấm mang.
Hai tấm mang
Phần giữa cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng.


Chân trai
Thân trai
Lỗ miệng
Tấm miệng
Phần trong cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân
Chân
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
CẤU TẠO CƠ THỂ TRAI
Tiết 20 - Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo
II. Dinh dưỡng
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải

THẢO LUẬN NHÓM
▼ Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nước qua ống hút vào khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
2. Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
3. Trai hô hấp qua đâu?
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
Trai hô hấp bằng gì?
Thức ăn của trai là gì?
Tiết 20 - Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản
Câu 1. Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau?
Câu 3. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Câu 2. Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
THẢO LUẬN NHÓM
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng
(Mang và da cá)
1
2
3
4
(ở trong mang trai cái)
Câu 1.
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ)
Câu 2. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
- Trứng được bảo vệ tốt hơn, và tăng lượng ôxi.
Câu 3. Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp ôxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.
TRAI SÔNG
Củng cố:
1. Cấu tạo của vỏ trai gồm?
A. Đầu vỏ, đỉnh vỏ và đuôi vỏ
B. Lớp sừng, Lớp đá vôi và lớp xà cừ
C. Lỗ miệng, tấm miệng và mang
D. Cơ khép vỏ, bản lề và áo trai
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Củng cố:
2. Trai hô hấp qua?
A. Lỗ miệng
B. Tấm miệng
C. Mang
D. Áo trai
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Củng cố:
3. Trai dinh dưỡng theo kiểu?
A. Chủ động
B. Tìm và bắt mồi
C. Thụ động
D. Săn mồi
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY
- Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập
- Tham khảo thêm phần “ Em có biết”
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO
Nghiên cứu trước bài 19 : Thực hành : Một số thân mềm khác
+ Sưu tầm tranh ảnh về các ngành thân mềm : Trai sông, sò, ốc….
+ Trả lời câu hỏi: Thân mềm có những tập tính gì ?
3
10
9
8
7
6
4
5
Điền chú thích cấu tạo cơ thể trai?
Cơ khép vỏ trước
Vỏ
Cơ khép vỏ sau
Ống thoát
Ống hút
Mang
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
8
7
6
5
4
3
2
1
T H Â N M Ề M
V Ỏ T R A I
8
7
6
5
4
3
2
1
T
L Ớ P S Ừ N G
S
C H Â N T R A I
N
I
Á O T R A I
A
Đ Á V Ô I
Ô
T H Ụ Đ Ộ N G
G
N G Ọ C T R A I
R
Đáp án
ô chữ
1. Trai, sò, ốc, hến... thuộc ngành?
2. Lớp ngoài cùng của vỏ trai là gì?
3. Trung tâm cơ thể trai phía trong là thân trai, phía ngoài là...?
4. ...gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng?
5. Xà cừ do lớp ngoài của... tiết ra tạo thành?
6. Lớp giữa của vỏ trai là lớp...?
8. Lớp xà cừ mỏng có thể tạo nên...?
7. Kiểu dinh dưỡng của trai...?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY
- Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập
- Tham khảo thêm phần “ Em có biết”
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO
Nghiên cứu trước bài 19 : Thực hành : Một số thân mềm khác
+ Sưu tầm tranh ảnh về các ngành thân mềm : Trai sông, sò, ốc….
+ Trả lời câu hỏi: Thân mềm có những tập tính gì ?
Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Di chuyển:
III. Dinh dưỡng:
IV. Sinh sản:
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai:
Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Hô hấp bằng mang
2. Cơ thể trai:
+ Bên ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
+ Ở giữa: hai tấm mang
+ Bên trong: thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
Câu 1. Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau?
Câu 3. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Câu 2. Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT)
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng
(Mang và da cá)
1
2
3
4
(ở trong mang trai cái)
Câu 1. Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau?
(ở trong mang mẹ)
Câu 3. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Câu 2. Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
nguon VI OLET