CH�O M?NG QUí PH? HUYNH V� C�C EM H?C SINH
MÔN: LỊCH SỬ 4
BÀI: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ


GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ VUI
TRƯỜNG: TIỂU HỌC TÂN QUANG - NINH GIANG - HẢI DƯƠNG
Bài cũ:
1, Nêu bài học trước?
2, Thời Hậu Lê tên nước ta là gì?
Đại Việt
X
Thảo luận nhóm :
Đánh dấu x vào  trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
 Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
 Cã chỗ ở cho học sinh trong trường.
 Mở thư viện chung cho toàn quốc.
 Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
 Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
 Chỉ có cháu vua, quan mới được theo học.
 Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
3.Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
 Là giáo lí đạo Phật.
 Là giáo lí Đạo giáo.
 Là giáo lí Nho giáo.
4.Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
 Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành .
 Tất cả những người có học đều được tham gia ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được đăng kí dự thi Đình để chọn Tiến sĩ

X
X
X
X
Xây dựng năm 1076
1785
Quốc Tử Giám ngày nay
Nhà Thái học trong văn miếu( Hà Nội)
Nhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào nǎm 1076 nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Theo sử cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm nhà cho học sinh ở, mỗi dãy dựng 25 gian, tất cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường. Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự kì thi Hương và trúng 4 kì.
X
Thảo luận nhóm :
Đánh dấu x vào  trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
 Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
 Cã chỗ ở cho học sinh trong trường.
 Mở thư viện chung cho toàn quốc.
 Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
2. Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
 Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
 Chỉ có cháu vua, quan mới được theo học.
 Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
3.Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
 Là giáo lí đạo Phật.
 Là giáo lí Đạo giáo.
 Là giáo lí Nho giáo.
4.Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
 Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành .
 Tất cả những người có học đều được tham gia ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được đăng kí dự thi Đình để chọn Tiến sĩ
X
X
X
X
X
Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo
Khổng tử
Nho giáo (còn gọi là khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập.
X
Thảo luận nhóm :
Đánh dấu x vào  trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
 Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
 Cã chỗ ở cho học sinh trong trường.
 Mở thư viện chung cho toàn quốc.
 Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
2. Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
 Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
 Chỉ có cháu vua, quan mới được theo học.
 Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
3.Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
 Là giáo lí đạo Phật.
 Là giáo lí Đạo giáo.
 Là giáo lí Nho giáo.
4.Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
 Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành .
 Tất cả những người có học đều được tham gia ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được đăng kí dự thi Đình để chọn Tiến sĩ
X
X
X
X
X
X
Thi Hương là một khóa thi cử về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng ở các địa phương. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính. Kỳ thi Hương là kỳ thi sơ khởi nhất. Sau khi đỗ thi Hương thì năm sau mới được dự thi kỳ thi cao cấp hơn là thi Hội (cao hơn nữa là thi Đình). Đỗ đầu kỳ thi Hương gọi là giải nguyên.Những người đỗ cao được nhận danh hiệu cử nhân những người đỗ thấp hơn được nhận văn bằng tú tài. Thi Hương được tổ chức tại các trường ở nhiều địa phương.

Thi Hội là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của triều đình phong kiến tổ chức 3 năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng. Những Người đậu kì thi Hội được tặng học vị tiến sĩ

Thi Đình là một khóa thi cử về nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được dự thi kỳ thi Đình.Những người giỏi đậu cao được nhận học vị Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa. Gọi là thi Đình vì thi trong điện của vua. Vua ra đề và chấm khảo thi.
X
Thảo luận nhóm :
Đánh dấu x vào  trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1.Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
 Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học.
 Cã chỗ ở cho học sinh trong trường.
 Mở thư viện chung cho toàn quốc.
 Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
2. Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
 Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
 Chỉ có cháu vua, quan mới được theo học.
 Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.
3.Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
 Là giáo lí đạo Phật.
 Là giáo lí Đạo giáo.
 Là giáo lí Nho giáo.
4.Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
 Cứ 5 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành .
 Tất cả những người có học đều được tham gia ba kì thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được đăng kí dự thi Đình để chọn Tiến sĩ
X
X
X
X
X
X
Lễ xướng danh
Ghi tên bảng vàng
Tạ lễ trước Văn Miếu
Tân khoa dạo phố
Bia tiến sĩ
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia.
Nhà bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Lễ vinh quy
Hoa trạng nguyên
Cử nhân
Hằng năm, các thủ khoa của các trường đại học (khu vực Hà Nội) về Văn Miếu - Quốc Tử Giám báo công và thăm quan trường đại học đầu tiên .
Trò chơi:
Hướng dẫn cách chơi:
Ô chữ này gồm có 6 hàng ngang tương ứng với 6 từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng ta sẽ có một số chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi tìm xong các em hãy sắp xếp lại các chữ cái để biết từ chìa khoá là gì?
Hình thức chơi: Cả lớp cùng tham gia. Bạn nào tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa khoá sẽ nhận được một món quà dặc biệt.
ô chữ kì diệu
1.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, chỉ tên một di tích văn hóa lịch sử được xây dựng vào thời Lý.
2.Từ này gồm 7 chữ cái, chỉ nội dung học tập và thi cử thời Hậu Lê.
3.Đây là ô chữ gồm 6 chữ cái, chỉ kì thi ở kinh thành thời Hậu Lê.
4.Đây là ô chữ gồm 7 chữ cái, là từ còn thiếu trong câu “Tại Quốc Tử Giám có lớp học, có chổ ở cho học sinh và cả…....”
5.Từ này gồm 5 chữ cái, là nơi khắc tên tuổi người thi đỗ cao.
6.Ô chữ này gồm 7 chữ cái, là tên người sáng lập ra Nho giáo.
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
Trên đài cao, vua ngồi giữa, hai bên là tứ trụ triều đình gồm văn hiến đại sĩ, võ hiến đại sĩ, văn minh đại sĩ, cần chánh đại học sĩ và họ hàng nội tộc. Họ ngoại không được tham gia lễ xướng danh trang trọng này, nếu có thì phải ngồi ở một khu khác cách xa vua. Bên dưới quảng trường là tả văn hữu võ, đằng sau là phường bát âm, phía trước là hương án. Quan Truyền lô có nhiệm vụ xướng danh, quê quán và học vị chính thức được vua ban của các tiến sĩ tân khoa ghi rõ trên Sắc tứ giáp đệ (còn gọi là Hoàng bảng).
Cứ sau mỗi lần xướng danh, người có tên trong Hoàng bảng sẽ ra trước mặt vua, vái 3 lạy cảm tạ thiên (trời), tử (vua), khổng (đạo). Kết thúc lễ xướng danh, tấm hoàng bảng được các tiến sĩ tháp tùng ra Phu Văn Lâu và treo tại đây 3 ngày cho mọi thần dân chiêm ngưỡng trước khi hạ xuống để giao lại Quốc Tử Giám lưu giữ. Tiếp theo lễ yết bảng, các tiến sĩ được ban thưởng yến tiệc, cưỡi ngựa dạo xem kinh thành, thưởng hoa tại vườn thượng uyển. Buổi yến tiệc kéo dài đến tận chiều. Lễ vinh quy bái tổ diễn ra sau đó vài tiếng. Tiến sĩ được vua ban cho ân huệ về quê quán lạy tổ tiên, thaày học, cha mẹ… trong sự đón rước của phủ huyện, hương lý cùng bà con họ hàng và nhân dân địa phương.
nguon VI OLET