
NĂM HỌC: 2021- 2022
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
Câu 1: Loài nào sau đây hô hấp bằng mang ?
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
A. Giun đất
B. Ếch
C. Cá
D. Châu chấu
Câu 2: Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng gì?
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
A. Tăng thêm chất dinh dưỡng
B. Kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch
C. Hạn chế tiết dịch tiêu hóa
D. Giúp tiêu hóa cơ học thức ăn
Câu 3: Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
A. Dạ cỏ
B. Dạ tổ ong
C. Dạ lá sách
D. Dạ múi khế
Câu 4: Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
A. Bò
B. Trâu
C. Ngựa
D. Cừu
Mời các em xem video clip sau
Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Rèn luyện sức khỏe, phòng tránh các bệnh tim mạch
MỤC TIÊU BÀI HỌC
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.
1.Hệ tuần hoàn hở
2.Hệ tuần hoàn kín
NỘI DUNG:
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào?
I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hệ thống mạch máu
Tim
Dịch tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn gồm:
- Dịch tuần hoàn:
- Tim:

Hệ thống mạch máu: + Động mạch
+ Tĩnh mạch
+ Mao mạch
Là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
Máu, hoặc hỗn hợp máu + dịch mô
I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
Ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp :
Chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn: Có hệ tuần hoàn
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
1.Hệ tuần hoàn hở
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào
Hệ tuần hoàn hở

TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai...)
Chân khớp (côn trùng, tôm...)
Không có mao mạch
- Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô.
- Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
1. Hệ tuần hoàn hở
II- Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
2.Hệ tuần hoàn kín

TIM
Hệ tuần hoàn kín

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Có mao mạch
- Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
- Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
2. Hệ tuần hoàn kín
M?c ?ng, b?ch tu?c, giun d?t v� d?ng v?t cú xuong s?ng
Đa số động vật thân mềm và chân khớp
M?c ?ng, b?ch tu?c, giun d?t v� d?ng v?t cú xuong s?ng
Có mao mạch
Không có mao mạch
TM
Hệ tuần hoàn hở có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trôn lẫn với dịch mô.
Máu chảy dưới áp lực thấp và chảy chậm
Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông liên tục trong mạch kín
Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung bình và chảy nhanh
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
 đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Tại sao côn trùng có kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu….
Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở côn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ không phải là hệ tuần hoàn
Câu hỏi vận dụng
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TUẦN HOÀN HỞ
HỆ TUẦN HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN KÉP
HTH ĐƠN
HTH KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Thời gian: 03 phút

Hoàn thành Phiếu học tập sau
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP

ĐV có phổi như lương cư, bò sát, chim và thú
3 ho?c 4 ngan
Cao
Trung bình
Có 2 ngăn
1 vòng
2 vòng
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI
Làm thế nào để có một trái tim khỏe mạnh ????
Mời các em xem video clip sau
Để có một trái tim khỏe mạnh
Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
Để có một trái tim khỏe mạnh
Giảm chất béo
Tập thể dục thể thao thường xuyên
Để có một trái tim khỏe mạnh
Không hút thuốc lá, không uống rượu bia
Để có một trái tim khỏe mạnh
Bài tập củng cố
Cả lớp vào Classroom nhận bài tập và làm bài
Thời gian: 3 phút
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
Tim, hệ mạch, máu
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
CỦNG CỐ
A
B
B
D
C
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là:
Tim => động mạch => mao mạch => tĩnh mạch => tim
Tim => động mạch => tĩnh mạch => mao mạch => tim
Tim => động mạch =>khoang cơ thể => tĩnh mạch=>tim
Tim => động mạch => tĩnh mạch => khoang cơ thể=>tim
D
C
B
A
CỦNG CỐ
C
Câu 3: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự là:
Tim => động mạch => mao mạch => tĩnh mạch => tim
Tim => động mạch => tĩnh mạch => mao mạch => tim
Tim => động mạch =>khoang cơ thể => tĩnh mạch=>tim
Tim => động mạch => tĩnh mạch => khoang cơ thể=>tim
D
C
B
A
CỦNG CỐ
A
Câu 4: Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
(1) Tôm (2) mực ống        (3) ốc sên       ( 4) ếch
(5) trai        (6) bạch tuộc        (7) giun đốt
(1), (3), (4) và (7)
(2), (5), (6) và (7)
(2), (3), (5) và (6)
(2), (4), (6) và (7)
D
C
B
A
D
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong các phát biểu sau:
1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hơn
2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa
3. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào
4. Điều hòa phân phối máu đến các cơ quan nhanh
5. Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao
Có bao nhiêu phát biển đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

2 4

3 5


D
C
B
A
C
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 78- 79 của sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 80 SGK.
- Xem bài mới: TUẦN HOÀN MÁU( TIẾP THEO)
nguon VI OLET