Chào mừng thầy cô đến thăm lớp
1. Vì sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
3. Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim?
Tại sao tim co dãn theo chu kỳ? Sự co dãn theo chu kỳ của tim có tác dụng gì?
* Huyết áp là gì? Phân biệt huyết áp tâm thu với huyết áp tâm trương?
* Tốc độ máu chảy trong động mạch, mao mạch và tĩnh mạch có khác nhau không? Tại sao?
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG
TUẦN
HOÀN
CÁC DẠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
IV
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

BÀI 19
TUẦN
HOÀN
(tt)
Hi?n tu?ng: tim r?i co th? v?n co bĩp nh?p nh�ng (d? dinh du?ng v� ơxi v?i m?t nhi?t d? thích h?p)
Tính tự động của tim là gì?
Khái niệm: co dãn tự động có chu kỳ của tim
Nhờ đâu tim có tính tự động?
do thành tim có hệ dẫn truyền tim
Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Mạng Puockin
Bó His
Quan sát và nêu cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?
Hiện tượng:
Khái niệm:
Giải thích: do thành tim có hệ dẫn truyền tim
,gồm:
*Chu kỳ tim là một lần co và dãn nghỉ của tim,
gồm ba pha
*Ở người: thời gian trung bình mỗi chu kỳ là 0,8s:
pha co tâm nhĩ: 0,1s
pha co tâm thất: 0,3s
pha dãn chung: 0,4s
Tâm thất co
Dãn chung
Tâm nhĩ co
Chu kỳ tim
0,1s
0,3s
0,4s
0,8s
Nghiên cứu sơ đồ trên (19.2 SGK), cho biết:
- Chu kỳ tim là gì?
- Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất của người.
CCho bieát lieân quan nhòp tim - khoái löôïng cô theå. CTaïi sao coù söï khaùc nhau veà nhòp tim ôû caùc loaøi ñoäng vaät?
Hệ động mạch (ĐM)
Hệ tĩnh mạch (TM)
Hệ mao mạch (MM)
Hãy nêu cấu trúc của hệ mạch.
- Huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành mạch
- Huyết áp cực đại (huyết áp tâm thu): do tim co bóp, đẩy một lượng máu tác động lên thành mạch
- Huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương): khi tim nghỉ (dãn), áp lực lên động mạch giảm. TD (sgk)
Nghiên cứu nội dung trong
SGK, cho biết:
Huyết áp là gì?
Tại sao có 2 trị số huyết áp:
huyết áp tâm thu
và huyết áp tâm trương?
Thảo luận nhóm,
thời gian 3 phút.
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng,
tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
Tai sao khi cơ thể mất nhiều máu thì huyết áp
giảm?
Tim đập nhanh - bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM
- áp lực mạnh lên ĐM - huyết áp tăng lên
Khi mất máu - lượng máu trong mạch giảm - áp lực
tác dụng lên thành mạch giảm - huyết áp giảm
Nghiên cứu hình và
bảng bên, mô tả
sự biến động của
huyết áp trong
hệ mạch và
giải thích vì sao có
sự biến động đó
Càng xa tim huyết áp
càng giảm,
do sự ma sát của máu
với thành mạch và
giữa các phân tử máu
là tốc độ máu chảy trong một giây
phụ thuộc:
tổng tiết diện mạch
chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
Vận tốc máu là gì? Cho thí dụ.
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan
chủ yếu đến các yếu tố nào?
là tốc độ máu chảy trong một giây
phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch
huyết áp giữa các đoạn mạch:
tổng tiết diện nhỏ, chệnh lệch huyết áp lớn
g máu chảy nhanh và ngược lại
Vận tốc máu là gì? Cho thí dụ.
Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan
chủ yếu đến các yếu tố nào?
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng
tiết diện mạch.
V?n tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch:
hệ động mạch tổng tiết diện tăng gv?n tốc máu giảm;
MM tổng tiết diện lớn nhất gv?n tốc máu chậm nhất;
hệ TM tổng tiết diện giảm gv?n tốc máu tăng dần
Vận tốc máu
Tổng tiết diện mạch
CỦNG CỐ BÀI
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG
TUẦN HOÀN
CAC� DẠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
iV
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôc-kin
6
Hãy chú thích hệ dẫn truyền tim.
Hậu quả của việc tăng huyết áp:
A. Làm tăng áp lực máu, nếu tăng quá cao làm cho mạch máu dễ vỡ có thể gây tai biến mạch máu não dẫn đến tử vong
B. Lao động nặng, lo âu, hồi hộp
C. Thường xuyên tập thể thao, lao động vừa sức, tránh xúc động mạnh
D. Hạn chế ăn muối, chất béo, rượu, thuốc lá
Tại sao tim làm việc suốt đời mà không mỏi? A.Tim làm việc theo bản năng 7
B. Thời gian làm việc ít hơn thời gian nghỉ ngơi 7
C. Tim chỉ làm việc một thời gian nhất định 7
D. Cả A và C 7
KHÔNG ĐÚNG !
CHƯA ĐÚNG !
CHỌN LẠI!
ĐÚNG RỒI !
D?c n?i dung tóm tắt trong khung
Tr? l?i các câu hỏi 1, 3 và 4 SGK
Soạn bài 20 - tự học, theo phân phối chương
trình hiện hành
Chuẩn bị bài 21: thực hành:
Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
V?n t?c mỏu
16
Quan sát hình, cho biết:
-Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
-So sánh tổng tiết diện của các loại mạch.
-Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng
tiết diện mạch.
Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch:
hệ động mạch tổng tiết diện tăng gtốc độ máu giảm;
MM tổng tiết diện lớn nhất gtốc độ máu chậm nhất;
hệ TM tổng tiết diện giảm gtốc độ máu tăng dần
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
Kính chào quý thầy cô
D?c n?i dung tóm tắt trong khung
Tr? l?i các câu hỏi 1, 3 và 4 SGK
Soạn bài 20 - tự học, theo phân phối chương
trình hiện hành
Chuẩn bị bài 21: thực hành:
Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người




Tốc độ máu:
giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch,
thấp nhất trong mao mạch
tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch:
hệ động mạch tổng tiết diện tăng gtốc độ máu giảm;
MM tổng tiết diện lớn nhất gtốc độ máu chậm nhất;
hệ TM tổng tiết diện giảm gtốc độ máu tăng dần
Tổng tiết diện:
tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch;
lớn nhất ở mao mạch;
giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
D?c n?i dung tóm tắt trong khung
Tr? l?i các câu hỏi 1, 3 và 4 SGK
Soạn bài 20 - tự học, theo phân phối chương
trình hiện hành
Chuẩn bị bài 21: thực hành:
Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
Quan sát hình, cho biết:
-Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
-So sánh tổng tiết diện của các loại mạch.
-Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng
tiết diện mạch.
Vận tốc máu
Tổng tiết diện mạch
Tốc độ máu:
giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch,
thấp nhất trong mao mạch
tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
Tổng tiết diện:
tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch;
lớn nhất ở mao mạch;
giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch:
hệ động mạch tổng tiết diện tăng gtốc độ máu giảm;
MM tổng tiết diện lớn nhất gtốc độ máu chậm nhất;
hệ TM tổng tiết diện giảm gtốc độ máu tăng dần
nguon VI OLET