Trường TH&THCS Bình Hòa Tây
GV: Nguyễn Lý Phúc
Lớp 8
Mục tiêu cần đạt:
- Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Quan sát trên chiếc xe đạp em hãy cho biết:
- Sườn xe, vỏ bánh xe, tay cầm được làm bằng vật liệu gì?
- Vậy chiếc xe đạp được làm từ những loại vật liệu nào?
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Qua việc quan sát chiếc xe đạp, em hãy nêu tên những chi tiết, bộ phận nào của xe đạp được làm bằng vật liệu kim loại?
? Sườn xe, cổ xe, căm xe,.
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Vậy trong chiếc xe đạp, các em thấy phần lớn vật liệu tạo nên xe đạp là vật liệu gì?
? Phần lớn là vật liệu kim loại.
Dựa vào sơ đồ phân loại vật liệu kim loại, hoàn thành phiếu học tập (5 phút)
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì?
1. Vật liệu kim loại:
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
? Em hãy cho biết vật liệu phi kim loại được chia thành mấy loại?
? Được chia thành 2 loại là chất dẻo và cao su.
? Vật liệu phi kim loại có những đặc điểm gì?
? Dễ gia công, không bị oxi hóa, ít bị mài mòn, khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
? Chất dẻo được chia thành mấy loại, em hãy cho biết đó là loại gì?
? Chất dẻo được chia thành 2 loại là chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
Được chia thành 2 loại: chất dẻo và cao su.
a) Chất dẻo: chia thành 2 loại là
Chất dẻo nhiệt:

Chất dẻo nhiệt rắn:
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
? Chất dẻo nhiệt có đặc điểm gì?
? Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu và có khả năng chế biến lại.
Được chia thành 2 loại: chất dẻo và cao su.
a) Chất dẻo: chia thành 2 loại là
Chất dẻo nhiệt:

Chất dẻo nhiệt rắn:
? Em hãy kể tên một số vật dụng được làm từ chất dẻo nhiệt?
? Rổ, cốc, can, dép, vỏ dây dẫn điện .
rổ, cốc, can, dép, vỏ dây dẫn điện .
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
? Chất dẻo nhiệt rắn có đặc điểm gì?
? Chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt.
? Chất dẻo nhiệt rắn được dùng làm những vật dụng gì?
? Dùng làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy, ghế nhựa.
Được chia thành 2 loại: chất dẻo và cao su.
a) Chất dẻo: chia thành 2 loại là
Chất dẻo nhiệt: rổ, cốc, can, dép, vỏ dây dẫn điện .
Chất dẻo nhiệt rắn:
bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy, ghế nhựa.
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Được chia thành 2 loại: chất dẻo và cao su.
a) Chất dẻo: chia thành 2 loại là
Chất dẻo nhiệt: rổ, cốc, can, dép, vỏ dây dẫn điện .
Chất dẻo nhiệt rắn: bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy, ghế nhựa.
Những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì?
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
Được chia thành 2 loại: chất dẻo và cao su.
a) Chất dẻo: chia thành 2 loại là
Chất dẻo nhiệt: rổ, cốc, can, dép, vỏ dây dẫn điện .
Chất dẻo nhiệt rắn: bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy, ghế nhựa.
b) Cao su:
Có 2 loại là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
? Em hãy cho biết cao su có những đặc điểm gì?
? Có tính dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.
? Em hãy cho biết cao su có bao nhiêu loại?
? Có 2 loại là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
? Hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su.
? Giày cao su, găng tay cao su, thảm cao su, chuôi cầm của các dụng cụ điện.
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
2. Vật liệu phi kim loại:
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại:
? Em hãy cho biết các vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào?
? Tính cơ học, tính vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
? Tính cơ học thể hiện ở những tính chất nào?
? Thể hiện tính cứng, tính dẻo, tính bền.
? Trong ngành cơ khí người ta chú ý 2 tính chất nào?
? Tính chất cơ học, tính công nghệ.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- Có 4 tính chất cơ bản là: cơ học, vật lý, hoá học, công nghệ.
- Trong ngành cơ khí người ta chú ý 2 tính chất quan trong là:
+ Tính chất cơ học được thể hiện ở tính cứng, tính dẻo, tính bền.
+ Tính công nghệ cho biết khả năng gia công của vật liệu.
? Tính vật lý thể hiện ở những tính chất nào?
? Thể hiện ở nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,.
? Tính chất hóa học thể hiện ở những tính chất nào?
? Thể hiện ở khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường, như tính axit và muối, tính chống ăn mòn.
? Tính công nghệ thể hiện ở đặc điểm nào?
? Thể hiện ở khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.
Kết thúc bài học
Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô
nguon VI OLET