1
Sản phẩm cơ khí.
2
Mục tiêu :
1) Phân loại được các vật liệu cơ khí phổ biến.
2) Trình bày được các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
3
Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành 2 nhóm chính :
Vật liệu kim loại.
Vật liệu phi kim loại.
4
Vật liệu kim loại :
Sơ đồ phân loại vật liệu kim loại:
5
Kim loại đen:
Thành phần chủ yếu là sắt ( Fe ) và cacbon ( C ).
Gồm 2 loại chính :
Thép : %C ≤ 2,14%.
Gang : %C > 2,14%.
6
Theo cấu tạo và tính chất, gang được chia thành 3 loại:
Gang trắng.
Gang dẻo.
Gang xám.
7
Thép được chia thành 2 loại chính:
Thép cacbon.
Thép hợp kim.
8
Thép cacbon chất lượng thường chủ yếu dùng trong xây dựng, thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình như: dao, rựa, búa, cuốc, kìm, xẻng,…
Thép hợp kim thường dùng làm chi tiết máy, dụng cụ cắt trong cơ khí.
9
b) Kim loại màu:
Kim loại màu dễ kéo dài, dát mỏng, chống mài mòn cao, ít bị oxi hóa, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Kim loại màu thường được sử dụng dưới dạng hợp kim, phổ biến là hợp kim nhôm và hợp kim đồng.
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thường sử dụng để sản xuất đồ dùng gia đình, lõi dây dẫn điện và chi tiết máy.
10
11
12
BT 1
13
BT 1
14
2. Vật liệu phi kim loại :

Sơ đồ phân loại vật liệu phi kim loại:
15
Chất dẻo :
Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ như dầu mỏ, than đá, khí đốt,…
Gồm 2 loại :
Chất dẻo nhiệt.
Chất dẻo nhiệt rắn.
16
Chất dẻo nhiệt :
Tính chất : nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện và dẫn nhiệt, không bị oxi hóa, tái chế lại được.
Chúng thường sử dụng để sản xuất đồ dùng gia đình như : rổ, bình nước, ly, chén, hộp, dép nhựa,…
17
Chất dẻo nhiệt rắn:
Tính chất : chịu được nhiệt độ cao,, bền, nhẹ, không dẫn điện và dẫn nhiệt, không bị oxi hóa.
Chúng thường sử dụng để sản xuất bánh răng, ổ đỡ, thùng đựng hàng, bồn chứa nước,…
18
19
BT 2
20
BT 2
21
b) Cao su :
Gồm 2 loại :
Cao su thiên nhiên.
Cao su nhân tạo.
Tính chất: là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách nhiệt và cách âm tốt.
Ứng dụng: làm săm, lốp bánh xe; vòng đệm; đai truyền; sản phẩm cách điện ( giày, bao tay, thảm );…
22
23
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Tính chất cơ học :
Tính chất vật lý :
Tính chất hóa học :
Tính chất công nghệ :
24
Tính chất cơ học :
Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài tác động vào.
Cơ tính gồm: tính cứng , tính dẻo , tính bền.
VD: thép cứng hơn nhôm, nhôm dẻo hơn thép.
25
2. Tính chất vật lý :
Là các tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hóa học của nó không đổi như: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng…
VD: nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn thép nhưng khối lượng riêng của thép lớn hơn nhôm.
26
3. Tính chất hóa học :
Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như: tính chống oxi hóa, tính chịu axit, kiềm,…
VD: thép, nhôm, đồng dễ bị oxi hóa hơn chất dẻo.
27
4. Tính chất công nghệ :
Cho biết khả năng gia công của vật liệu như:
tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Kết luận :
Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu cơ khí phù hợp. Tùy theo mục đích sử dụng mà ta chọn vật liệu có tính chất phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng.
28
nguon VI OLET