BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
GIA CÔNG CƠ KHÍ
Chương III:
Kiểm tra bài cũ
1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
1. Vai trò của ngành cơ khí:
Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động.
Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn.
Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên.
2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta:
Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ...
Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ...
3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí:
Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí  Chi tiết  Lắp ráp  Sản phẩm cơ khí.
Trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
1. Vai trò của ngành cơ khí:
Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động.
Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn.
Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên.
2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta:
Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ...
Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ...
3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí:
Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí  Chi tiết  Lắp ráp  Sản phẩm cơ khí.
Trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
1. Vai trò của ngành cơ khí:
Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động.
Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn.
Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên.
2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta:
Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ...
Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ...
3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí:
Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí  Chi tiết  Lắp ráp  Sản phẩm cơ khí.
Trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
1. Vai trò của ngành cơ khí:
Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động.
Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn.
Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên.
2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta:
Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ...
Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ...
3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí:
Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí  Chi tiết  Lắp ráp  Sản phẩm cơ khí.
Trả lời câu hỏi
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Chiếc xe đạp này được làm từ những vật liệu nào?
BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
GIA CÔNG CƠ KHÍ
Chương III:
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
*Vật liệu cơ khí: Là các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
*Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1. Vật liệu kim loại
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
Bộ phận nào của chiếc xe làm bằng kim loại?
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Kim loại đen
Kim loại màu
Thép
Gang
Đồng và hợp kim đồng
Nhôm và hợp kim nhôm
...
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
1. Vật liệu kim loại
a. Kim loại đen
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
a. Kim loại đen
+ Phân loại
Gang trắng.
Gang xám
Gang dẻo.
Thép hợp kim
Thép Cacbon
*Gang
*Thép
a. Kim loại đen
Hãy điền các từ và số vào trong các ô trống:
- Thành phần chủ yếu của kim loại đen là………….và………..
-Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu……………gọi là………
- Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu ………… gọi là……..
Sắt( Fe)
cacbon ( C )
thép
> 2,14%
- Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn
≤ 2,14%
gang
1. Vật liệu kim loại
+ Thành phần, tính chất
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
1. Vật liệu kim loại
a. Kim loại đen
Vật liệu kim loại
Kim loại đen
Kim loại màu
Gang
Thép
 - Thµnh phÇn chñ yÕu lµ s¾t (Fe) vµ c¸cbon (C).
Căn cứ vào tỉ lệ carbon chứa trong vật liệu, chia ra 2 loại:
+ Thép : C ≤ 2,14 %
+ Gang: C > 2,14 %
b. Kim loại màu
 - Thường được sử dụng dưới dạng hợp kim.
 - Kim lo¹i mµu chñ yÕu lµ ®ång , nh«m vµ hîp kim cña chóng.
Thép gồm:
Thép cácbon.
Thép hợp kim.
Gang có nhiều loại gồm:
Gang xám
Gang dẻo.
Gang trắng.
Tỉ lệ cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.
Dồng

Hợp
kim
đồng
Nhôm

Hợp
kim
Nhôm
.
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
a. Kim loại đen
- Thành phần chủ yếu của kim loại đen là………….và……….. . Căn cứ vào tỉ lệ carbon chứa trong vật liệu, chia ra 2 loại:
-Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu……………gọi là………
- Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu ………… gọi là……..
Sắt( Fe)
cacbon ( C )
thép
> 2,14%
- Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn
≤ 2,14%
gang
1. Vật liệu kim loại
- Sử dụng chế tạo chi tiết máy
Vật liệu kim loại
Kim loại đen
Kim loại màu
Gang
Thép
Dồng

Hợp
kim
đồng
Nhôm

Hợp
kim
Nhôm
.
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
b. Kim loại màu.
Lấy ví dụ về các kim loại màu?
Kim loại màu có những tính chất gì?
1. Vật liệu kim loại
+ Đồng có tính cứng, bền, dễ đúc.
+ Nhôm: nhẹ, tính bền cao.
* Được sử dụng nhiều trong công nghiệp.
b. Kim loại màu
- Ngoại trừ gang và thép ra, tất cả các kim loại còn lại đều là kim loại màu.
- Thường dùng là đồng và nhôm, ở dạng nguyên chất và hợp kim.
- Dễ dát mỏng, có tính chống ăn mòn cao, ít bị oxi hoá…
1. Vật liệu kim loại
- Chế tạo chi tiết máy, vật liệu điện, đồ dùng gia đình…
BÁNH VÍT
ĐỒNG THAU
CỒNG CHIÊN
ĐỒNG ĐEN
CHI TIẾT MÁY
NHÔM ĐÚC
THÂN ĐÈN
HỢP KIM NHÔM
VÀNH XE
NHÔM ĐÚC
SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI MÀU
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì?
Kéo cắt giấy
Cuốc
Khóa cửa
Chảo rán
Dây dẫn điện
Khung xe đạp
Kl màu
Kl màu
Kl đen
Kl đen
Kl màu
Kl đen
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng kim loại gì?
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
Cao su
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
Chất dẻo
Chất dẻo nhiệt rắn.
Chất dẻo nhiệt.
Cao su nhân tạo.
Cao su tự nhiên.
Em hãy cho biết những vật dụng sau đây được làm bằng chất dẻo gì?
Chất dẻo nhiệt rắn
Chất dẻo nhiệt rắn
Chất dẻo nhiệt
Chất dẻo nhiệt
Chất dẻo nhiệt rắn
chất dẻo nhiệt
Áo mưa
Can nhựa
Vỏ ổ cắm điện
Vỏ quạt điện
Vỏ bút bi
Thước nhựa
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
a. Chất dẻo
Em hãy cho biết những sản phẩm sau đây làm bằng chất dẻo gì?
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
a. Chất dẻo
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
a. Chất dẻo
Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử, dầu mỏ, than đá…Chia làm 2 loại:
+ Chất dẻo nhiệt.
+ Chất dẻo nhiệt rắn.
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
a. Chất dẻo
b. Cao su
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
1. Vật liệu kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Vật liệu phi kim loại
b. Cao su
- Là Vật liệu có nguồn gốc từ cây cao su trong thiên nhiên và cao su nhân tạo
- Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Tính chất công nghệ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
Tính cơ học
Tính chất vật lí.
Tính chất hoá học.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
1/Tính cơ học
- Là khả năng vật liệu chịu được tác động các lực từ bên ngoài.
VD: đồng dẻo hơn thép. Gang cứng hơn thép…
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2/Tính chất vật lí.
- Là khả năng vật liệu bị thay đổi tính chất qua các hiện tượng vật lí.
- Dẫn nhiệt, dẫn điện, nóng chảy…
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
3/Tính chất hoá học
- Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học.
- Thủy tinh không tan trong axit, tính chống oxy hóa cao của nhôm.
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
4/Tính chất công nghệ
Là khả năng gia công của vật liệu và là tính chất quan trọng nhất.
Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt.
Củng cố-dặn dò
- Chuẩn bị trước bài “Dụng cụ cơ khí”
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- Học bài
GHI NHỚ
1. Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhóm lớn: Kim loại và phi kim loại, trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy.
2. Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính, lí tính, hoá tính và tính công nghệ. Trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ.
BÀI 19: THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ
1. Em hãy nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại:
Đồng
Gang
Nhôm
Thép
2. So sánh vẬt liỆu kim loẠi đen và kim loẠi màu
Thép
Đồng
3. So sánh vẬt liỆu gang và thép
Thép
Gang
? So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng, màu sắc của thép và nhựa
? So sánh tính cỨng, tính dẺo và khẢ năng biẾn dẠng cỦa thép, đỒng, nhôm.
? So sánh màu sẮc, tính cỨng,tính giòn, tính dẺo cỦa gang và thép
nguon VI OLET