CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG

28 THÁNG 10 NĂM 2010
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự
nhiên của Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Thuận lợi:
-TNTN phong phú,đa dạng,
- Giàu khoáng, trữ năng thủy
điện lớn nhất nước.
- Khí hậu nhiệt đới có mùa
đông lạnh thuận lợi trồng
cây cận nhiệt và ôn đới.
- Có nhiều tiềm năng du lịch
và kinh tế biển.

Khó khăn:
- Địa hình chia cắt, khó
khăn trong việc giao thông.
- Khí hậu thất thường.
-Khoáng sản trữ lượng nhỏ,
khai thác khó khăn.
- Chất lượng môi trường bị
giảm sút.

Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; về dân cư – xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Chúng ta đã thấy được những thuận lợi và khó khăn của vùng, vậy vùng đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn như thế nào để phát triển kinh tê? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay.
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp
Dựa vào hình 18.1( hình trên), kênh chữ trong SGK và những hiểu biết các em hãy cho biết: Trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào?
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp
Năng lượng:
-Nhiệt điện:Phả
lại, Uông Bí,…
-Thủy điện: Hòa
Bình, Sơn La,…
Khai khoáng:
-Than, Sắt,
Thiếc, Đồng,
Apatit,Chì,
Kẽm,Vàng…
Các ngành khác:
Luyện kim, cơ
khí, hóa chất,
chế biến lương
thực thực phẩm
?
Theo em, những ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng?
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp
Năng lượng:
-Nhiệt điện:Phả
lại, Uông Bí,…
-Thủy điện: Hòa
Bình, Sơn La,…
Khai khoáng:
-Than, Sắt,
Thiếc, Đồng,
Apatit,Chì,
Kẽm,Vàng…
Các ngành khác:
Luyện kim, cơ
khí, hóa chất,
chế biến lương
thực thực phẩm
?
Thế mạnh: khai thác khoáng sản, thủy điện.
?
Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện.
Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình?
Chúng ta đã tìm hiểu về công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Nó là thế mạnh của vùng, vậy nông nghiệp ở đây phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong phần nông nghiệp.
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp
Dựa vào hình 18.1, kênh chữ, vốn hiểu biết em hãy nêu nhận xét của mình về các sản phẩm nông nghiệp của vùng.
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
2. Nông nghiệp
Phát triển đa dạng
?
Hoạt động nhóm: các nhóm dựa vào lược đồ và SGK, tìm hiểu các nội dung sau: Nhóm 1: nêu các sản phẩm trồng trọt; nhóm 2: nêu các sản phẩm chăn nuôi.
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
2. Nông nghiệp
Phát triển đa dạng
?
?
Sản phẩm chủ yếu:
+Trồng trọt:
Cây CN và cây dược liệu: chè, hồi, quế,...
Cây ăn quả: vải thiều, mận, mơ, lê, đào,…
Cây lương thực: lúa, ngô, đậu tương,…
+ Chăn nuôi:
Trâu:chiếm 57,3% đàn trâu cả nước
+ Nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản và trồng rừng cũng phát triển mạnh.
Lợn: chiếm 22% đàn lợn cả nước
Tìm trên lược đồ những nơi có cây công nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
3. Dịch vụ
?
Dựa vào lược đồ, em có nhận xét gì về sự phát triển mạng lưới giao thông của vùng ? (đường bộ, đường sắt, đường sông,… ) chỉ ra 2 sân bay của vùng.
Các cửa khẩu có vai trò như thế nào trong hoạt động thương mại của vùng? Chỉ ra những cửa khẩu quan trọng
Dựa vào hình trên, xác định các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng của vùng..
-Giao thông vận tải, thương mại và du lịch có nhiều điều kiện phát triển.
-Du lịch là thế mạnh của vùng.
Tiết 20-Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
?
V. Các trung tâm kinh tế:
Chỉ ra trên lược đồ các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng và các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm.
Thái Nguyên: gang thép.
Việt Trì: hóa chất.
Hạ Long: đóng tàu.
1. Đây là lo?i khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở tiểu vùng Đông Bắc
t
ê
n
n
a
h
t
á
đ
2. Đây là đỉnh núi cao ở tiểu vùng Tây Bắc.
n
x
a
h
p
ă
p
i
g
n
ă
n
3. Dõy l� ho?t d?ng nh?m h?n ch?, ngan ch?n nh?ng tỏc d?ng x?u v�o mụi tru?ng.
m

v
o

b

ư
r
t
i
ô
g
n
m
b
v

u
q
u
a
R
i

đ
n
ô
d
ô
u
u
r
4. Tờn g?i chung c?a cỏc lo?i rau qu? ua thớch khớ h?u l?nh.
5. Đây là những thành phần dân cư chủ yếu của vùng.
í
c

t
n
â
d

ư
g
n
t
i
g
i
6. Đây là một tiềm năng lớn của tiểu vùng Tây Bắc.
i
n
đ
y

h
t
n

u
7. Đây là tên nhà máy thuỷ điện lớn nhất Đông Nam á hiện nay.
ì
b
a
ò
h
h
n
i
c
b
a
8. Dõy l� tờn g?i chung cho cỏc lo?i cõy thu?c nhu qu?, h?i, d? tr?ng,..
ư
d
y
â
c

l
c

i
u
CỦNG CỐ:
Hồi là cây đặc sản của:
b. Sơn La
c. Lạng Sơn
d. Thái Nguyên
thiết kế bởi huỳnh kim lân, trường trung học cơ sở phan bội châu, thăng bình.
a. Cao Bằng
chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo và các em học sinh
nguon VI OLET