Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 1 chúng em
I. Ảnh hưởng tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thẻ sinh vật và môi trường
Tiêu diệt được sâu bệnh, làm giảm thiệt hại do chúng gây ra.
Ví dụ:
Thuốc trừ sâu lannate 40sp: diệt được các loài sâu đo, sâu xanh, sâu cuốn lá, bọ trĩ rầy hại cam, quýt, thuốc lá ngô đậu tương,…
I. Ảnh hưởng tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thẻ sinh vật và môi trường
Thuốc trừ sâu lannate 40sp
I. Ảnh hưởng tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thẻ sinh vật và môi trường
Thuốc trừ sâu FASTAC 5EC: diệt trừ rầy, bọ xít, bọ trĩ(bù lạch)hại lúa, rệp hại cà phê
Thuốc trừ nấm bệnh ANVIL 5SC: Trừ bệnh khô vằn, lem lép hạt hại lúa, ngô(bắp); rỉ sắt, nấm hồng, đốm vòng hại cà phê; phấn trắng hại xoài, nhãn; lở cổ rễ hại thuốc lá; đốm lá hại lạc(đậu phộng); phấn trắng, đốm đen, rỉ sắt hại hoa hồng; ghẻ sẹo hại cam.
I. Ảnh hưởng tích cực của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thẻ sinh vật và môi trường
II. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường
Gây ô nhiễm môi, trường đất, nước, không khí.
Do sử dụng không hợp lí,lượng thuốcphát tán vào không khí, ngấm vào đất, nước mưa, nước tưới rữa trôi thuốc ngấm vào nguồn nước.
Gây ô nhiễm nông sản, tácđộng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.
Lượng thuốc hóa học nhiều, thời gian cách ly ngắn, thuốc tồn lưu trong nông sản chưa phân hủy hết.
Gây ngộ độc hoặc gây bệnh hiểm nghèo cho con người.
Thuốc tồn lưu trong đất, nước  động vật thủy sinh  Thức ăn, nước sinh hoạt  con người.
Nền đất có kho thuốc bảo vệ thực vật trước đây
Người dân gọi đây là “nguồn nước chết”, lúa vẫn dầm chân trong những ruộng nước chết như thế!!
Sao trên trái cà chua này lại đầy thuốc trừ sâu thế nhỉ?
Ăn những trái này mình sẽ ra sao?
Nguy hiểm quá!
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật phát tán vào đất và nước.
Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
Không khí
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật
Rau, cây lương thực,…
Vật nuôi, động vật thuỷ sinh
Thức ăn,
nước sinh
hoạt
Người
Đất
Nước
Đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người.
Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh trong môi trường.
Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách. ( Sử dụng 4 đúng )
Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
III.Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
Thuốc trừ sâu sinh học diệt trừ sâu đục thân, sâu xám, mối
Nên sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để hạn chế ảnh hưởng xấu
Thuốc trừ sâu sinh học trị các loại sâu cuốn lá, sâu khoang
Giải thích sử dụng 4 đúng
1.Đúng thuốc: là sử dụng thuốc hóa học BVTV đúng loại sâu, bệnh hại cây trồng.
2. Đúng thời gian: là dịch bệnh tới ngưỡng gây hại, phun thuốc vào sáng sớm hay chiều mát, không có gió hoặc có gió nhẹ.
3. Đúng nồng độ và liều lượng:: là đúng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc có nhãn ghi trên lọ chai thuốc, hoặc trên bao bì chứa thuốc hóa học BVTV.
4.Đúng cách: là cách pha chế thuốc, cách sử dụng bình phun thuốc, cách đi phun thuốc trên đồng, phun thuốc vào những bộ phận cây trồng đang bị sâu, bệnh phá hoại.
Không để thuốc hoá học tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người !
KHÔNG
Biện pháp cụ thể đối với từng học sinh
Tham gia các hoạt động tình nguyện để tuyên truyền đến mọi người xung quanh về những tác hại xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể kết hợp với đội ngũ y tế địa phương để có thêm những hướng dẫn chính xác.
Báo cáo các cơ quan chức năng nếu phát hiện việc phun thuốc độc hại, không đúng quy định.
Có thể tìm hiểu biểu hiện của việc ô nhiễm nguồn nước nơi địa phương đang sống là do đâu nếu do thuốc bảo vệ thực vật thì cần nên báo lên các cơ quan cấp trên
nguon VI OLET