PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN PHONG
TRƯỜNG THCS DŨNG LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
VẬT LÝ 8

Chương II:
NHIỆT HỌC
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
Mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào?
Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước.
Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu?
rượu
nước
Vrượu = 50 cm3
Vnước = 50cm3

Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu?
Vậy khoảng cm3
hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?
Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng cm3
* Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần.
mtđ ≈ 5,9.1024 kg
mquả cam ≈ 0,15kg.
mtrái đất ≈ 39.1024 mquả cam
* Nếu xếp một trăm triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm.
* Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.).
10 Km
Có thể em chưa biết
Các phân tử sắt qua kính hiển vi hiện đại
NGUYÊN TỬ SILIC
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, làm cho toàn bộ cốc nước có vị ngọt.
Quả bóng cao su
Quả bóng bay
C4: Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
Vì: Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, các phân tử khí thoát ra ngoài qua khoảng cách đó làm bóng xẹp dần.
Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?
Vì: Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C5
Bài tập 1: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải.
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Bài tập 2. Nước biển mặn vì sao?
BÀI TẬP 3: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2 . Kết luận nào sau đây là đúng?
Thể tích hỗn hợp (rượu và nước) là V = V1 + V2.

Khối lượng hỗn hợp (rượu và nước) là m = m1 + m2.

Cả a và b đúng.
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các em học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT 19.1 đến 19.5.
Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”
nguon VI OLET