=> Thành phần cảm thán
=>Thành phần tình thái

- Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
(Nguyễn Thành Long, “Lặng lẽ Sa Pa”)
(Vũ Khoan, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”)
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Ôn lại kiến thức đã học về
thành phần biệt lập
Câu 1 : Trong các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào có độ
tin cậy cao nhất ?
A Chắc
B Chắc hẳn
C Chắc là
D Chắc chắn

Câu 2 :Câu nào sau đây có sử dụng thành phần
biệt lập cảm thán ?
A Tôi rất yêu gia đình.
B Ôi, bạn ấy giống như một thiên thần vậy.
C Hình như mọi thứ đều tốt đẹp lên.
D Bầu trời đẹp quá !
Câu 3 : Câu văn nào sau đây có sử dụng thành phần
biệt lập tình thái ?
A Ôi, khuôn mặt bạn ấy rất dễ thương. .
B Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
C Hình như mọi thứ nơi đây đều thay đổi..
D Than ôi, sao cuộc đời tôi khổ thế này.

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
( tiếp theo)
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. Thành phần gọi đáp
a, - Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ?
b) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông ,chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ .
- Này : dùng để gọi (tạo lập)
- Thưa ông :dùng để đáp (duy trì)
Thành phần gọi đáp
Các em theo dõi cuộc nói chuyện sau và xác định từ ngữ gọi đáp, mối quan hệ giữa hai người thuộc quan hệ nào (trên-dưới, ngang hàng,thân-sơ)?
- Ê Tèo, bạn biết chuyện gì đang xảy ra không ?
- Chuyện gì ?
Mẹ bạn đang tìm bạn khắp mọi nơi.
Ừ, để mình tranh thủ chạy về nhà.
Lưu ý: Thành phần gọi - đáp còn thể hiện thái độ, cách ứng xử trong giao tiếp => Cần sử dụng cho phù hợp
-Con làm ơn cho bà hỏi thăm đường một chút.
-Vâng, bà muốn hỏi gì.
Bài tập1 :Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì .
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Này
Vâng
- Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên – dưới .
dùng để gọi
Đáp án :
- Thành phần gọi - đáp :
dùng để đáp
II. Thành phần phụ chú:
a ) Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi .
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
=>Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu
=> Thành phần phụ chú





T CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
II.Thành phần phụ chú:
-Giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi.

*Dấu hiệu:




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
II.Thành phần phụ chú:
b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm.

*Dấu hiệu:
-Giữa hai dấu phẩy




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
II.Thành phần phụ chú:
* Dấu hiệu:
-Giữa hai dấu ngoặc đơn
c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ )
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).




TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
II. Thành phần phụ chú:
d) Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu : xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc…
- Đặt sau dấu hai chấm
* Dấu hiệu:




TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
II.Thành phần phụ chú:
* Dấu hiệu:
- Giữa hai dấu gạch ngang
* Ghi nhớ ( trang 32 )
e) Vậy mày hỏi cô Thông - tên người đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở hiện nay của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
I.Thành phần gọi - đáp:
II.Thành phần phụ chú:
III. Luyện tập:
B ài 2:




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
2.Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
-Thành phần gọi đáp: Bầu ơi (tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt)




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. Thành phần gọi - đáp:
II. Thành phần phụ chú:
III. Luyện tập:
Bài 3+4 SGK : Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Chúng liên quan với các từ ngữ nào?




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
III. Luyện tập: Bài 3+4
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta ………………….
c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
III.Luyện tập: Bài tập 3+4SGK
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Thành phần phụ chú
Từ ngữ liên quan
kể cả anh
mọi người




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
III. Luyện tập: Bài 3+4 SGK
Thành phần phụ chú
Từ ngữ liên quan
b) Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta ……………………..
các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ
Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
III/ Luyện tập: Bài 3+4
Thành phần phụ chú
Từ ngữ liên quan
c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới
lớp trẻ
III/ Luyện tập:
Thành phần phụ chú
Từ ngữ liên quan
a.kể cả anh
mọi người
b.các thầy,cô giáo, các bậc cha mẹ…. người mẹ
Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này
c.Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới
lớp trẻ
Bài 3+4 SGK : Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Chúng liên quan với các từ ngữ nào?
Thành phần phụ chú a,b,c-giải thích từ ngữ phía trước (liên quan)
d) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
Thành phần phụ chú: có ai ngờ =>ngạc nhiên
Thành phần phụ chú: thương thương quá đi thôi =>tình cảm trìu mến, xúc động




CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)
I. Thành phần gọi - đáp:
II. Thành phần phụ chú:
III. Luyện tập:
B ài 5:
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
- Để bước vào thế kỉ mới – thế kỉ của khoa học, công nghệ – thanh niên chúng ta cần được trang bị kiến thức hiện đại.
- Ngay từ bây giờ, chúng ta – những thanh niên của thế kỉ mới – hãy tích cực học tập, tích lũy kiến thức để ngày mai lập nghiệp, xây dựng đất nước.
Gợi ý:
*Hướng dẫn làm bài tập dự án:
+ Liệt kê các thành phần biệt lập đã học,mỗi loại đặt một câu minh họa
+Xem lại ví dụ, bài tập và làm tiếp bài tập 5
Chuẩn bị bài “ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý ”
+ Đọc kĩ phần I và trả lời các câu hỏi
+Xem bài tập luyện tập

nguon VI OLET