BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3
LỤC ĐỊA CHÂU PHI. PHẦN 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHTN
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
THÀNH VIÊN NHÓM 3:
12. Nguyễn Thị Thu Hảo: 20/11/1989
14. Nguyễn Thị Hằng: 20/09/1990
23. Phạm Thị Huyền: 22/02/1997
30. Bùi Thị Liên: 28/08/1974
33. Nguyễn Thị Loan: 14/11/1996
36. Nguyễn Thị May: 20/02/1987
38. Phạm Thị Ninh: 20/10/1974
40. Vũ Thị Nga: 17/06/1996
52. Phạm Thị Sửu: 20/09/1973
64. Nguyễn Thị Thu Trang: 18/02/1991
Dân cư, xã hội CHÂU PHI
Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người. Khoảng 3000 năm trước Công nguyên , người Ai Cập đã xây dựng ở đây một nền văn hóa sông Nin rực rỡ.
I. Lịch sử và dân cư
1,Sơ lược lịch sử
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, thực dân châu Âu xâm nhập và chiếm thuộc địa,đưa người da đen ở Châu Phi bán sang châu Mĩ làm nô lệ.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, gần như toàn bộ châu Phi bị xâm chiếm làm thuộc địa. Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân đã kìm hãm các nước châu Phi trong nghèo nàn, lạc hậu.
Khởi nghĩa của Mu-ha-mét Át-mét ở Xu Đăng (1882 – 1898)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là sau thắng lợi của cách mạng Việt Nam, phong trào đấu tranh dành độc lập ở Châu Phi phát triển mạnh mẽ và đã giành được độc lập.
2. Dân cư:
Dân cư của Châu Phi phân bố không đều:
+ Nơi đông dân: vùng duyên hải phía Bắc và Nam, ven vịnh Ghi -nê, thung lũng sông Nin
+ Nơi thưa dân : là hoang mạc (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri) và rừng rậm xích đạo
Thủ đô Cai-rô (Ai Cập)
Tp An-giê (An-giê-ri)
Tp La-gôt (Ni-giê-ri-a)
II./ Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi .
1. Bùng nổ dân số.
Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân, chiếm 13,4% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Châu Phi cao nhất thế giới.
II./ Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi
1. Bùng nổ dân số.
II Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi
1. Bùng nổ dân số.
 Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình của Châu Phi: Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a, Ai Cập
 Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình của Châu Phi: CH Nam Phi.
II/ Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi
1. Bùng nổ dân số.
Châu Phi có khoảng 818 triệu người (năm 2001), chiếm 13,4% dân số thế giới.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới (2,4%)  bùng nổ dân số.
Đại dịch AIDS
II Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người ở Châu Phi
1, Bùng nổ dân số.
2, Xung đột tộc người:
LƯỢC ĐỒ TÌNH HÌNH NỘI CHIẾN Ở CHÂU PHI
Xung đột tộc người, nội chiến, nạn đói, đại dịch AIDS và sự can thiệp cuả nước ngoài đã kìm hãm kinh tế - xã hội ở Châu Phi
Phân biệt chủng tộc
Trẻ em bị bắt đi lính
Cuộc chạm trán giữa các tôn giáo
Dòng người tị nạn chiến tranh ở Ru –an-đa
- Điều kiện để Châu Phi ổn định về chính trị và phát triển kinh tế là
+ Kiểm soát bùng nổ dân số và đại dịch AIDS
+ Chấm dứt sự xung đột sắc tộc và thoát khỏi sự can thiệp của nước ngoài
Châu phi có lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú nhưng lại là một nước chậm phát triển
Có 4 nguyên nhân cơ bản:
-Sự bùng nổ dân số.
-Xung đột tộc người.
-Đại dịch HIV/AIDS.
-Sự can thiệp của nước ngoài.
KINH TẾ CHÂU PHI
I. NÔNG NGHIỆP:
1. Ngành trồng trọt:
Lược đồ nông nghiệp Châu Phi
Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê.
Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục
Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.
Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải.
Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi.
Ai Cập, châu thổ sông Nin.
Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp
Cây cọ dầu
Cây bông
Một số hình ảnh về ngành nông nghiệp châu Phi
Ca cao
Cà phê
Một số hình ảnh về ngành nông nghiệp châu Phi
Cánh đồng lúa mì
Một số hình ảnh về ngành nông nghiệp châu Phi
Thu hoạch ngô
Một số hình ảnh về ngành nông nghiệp châu Phi
Thu hoạch sắn
1
2
3
4
I. NÔNG NGHIỆP:
1. Ngành trồng trọt:
Cây công nghiệp và cây lương thực được trồng dưới hình thức canh tác :
- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.
- Cây công nghiệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
Nạn đói ở châu Phi
Tình trạng thiếu lương thực xảy ra ở Ê-ti-ô-pi-a vào 23/7/2008
Trẻ em Châu Phi đang nhận viện trợ lương thực.
Người dân Châu Phi đang nhận viện trợ lương thực.
Việt Nam giúp châu Phi về công nghệ sinh học (GS Võ Tòng Xuân )
Giống lúa mới của Việt Nam
trên đất Tây Phi
Chăn nuôi lạc đà
Chăn nuôi cừu
2. Ngành chăn nuôi:
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi dê
b. Ngành chăn nuôi:
Chăn nuôi du mục ở Nam Phi
Ngành chăn nuôi ở Châu Phi

Kém phát triển.
Hình thức chăn thả phổ biến.
Phụ thuộc vào tự nhiên.
I. NÔNG NGHIỆP:
1. Ngành trồng trọt:
2. Ngành chăn nuôi:
I. NÔNG NGHIỆP:
- Khoáng sản phong phú nhưng nền công nghiệp chậm phát triển.
Nền công nghiệp chậm phát triển.
Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới.
Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng
II. CÔNG NGHIỆP:
II. CÔNG NGHIỆP:
Nền công nghiệp chậm phát triển.
Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới.
Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng









I. NÔNG NGHIỆP:
Khai thác dầu khí ở
An-giê-ri
Khai thác dầu khí
ở Ni-giê
Khai thác kim cương ở Công gô
Khai thác than
Giàn khoan dầu
ở Nam Phi
Trình độ dân trí thấp
Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật
Cơ sở vật chất lạc hậu
Công nghiệp chậm phát triển
Thiếu vốn nghiêm trọng
Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển công nghiệp Châu Phi:
I. NÔNG NGHIỆP:
II. CÔNG NGHIỆP:
Nền công nghiệp chậm phát triển.
Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới.
Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng
=> Nền kinh tế lạc hậu. Một số nước tương đối phát triển là:CH Nam phi, Li-Bi, An-giê-ri, Ai cập.
Những mặt hàng của Việt Nam
xuất khẩu sang Châu Phi năm 2009
1
2
3
4
- Cây công nghiệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩu.
- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.
I. NÔNG NGHIỆP:
1. Ngành trồng trọt:
2. Ngành chăn nuôi:
Kém phát triển, hình thức chăn thả là phổ biến
Phụ thuộc vào tự nhiên.
Nền công nghiệp chậm phát triển.
II. CÔNG NGHIỆP:
Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới.
Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng
=> Nền kinh tế lạc hậu. Một số nước tương đối phát triển là:CH Nam phi, Li-Bi, An-giê-ri, Ai cập.
III.
Dịch
vụ
1, Đường sắt
- Đường sắt châu Phi thường là những tuyến ngắn, đơn lẻ, bắt nguồn từ trong nội địa, kết thúc ở ven biển.
- Bắt nguồn từ những vùng chuyên canh nông nghiệp, hoặc những vùng khai thác khóng sản, kết thúc ở các cảng biển. Nhằm vận chuyển hàng hoá đểxuất khẩu, chở hàng hoá hập khẩu từ nước ngoài
=> Xuất khẩu khoáng sản và nông sản
Lệ phí qua kênh đào Xuy – ê là nguồn thu ngoại tệ lớn của Ai Cập
III.
Dịch
vụ
2, Khai khoáng và nông nghiệp
- Khoáng sản, nông sản (Chủ yếu là sản phẩm cây công nghiệp) các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Châu Phi là những sản phẩm chưa qua chế biến.
- Phải nhập khẩu máy móc, hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm…
=> Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản. Là nới cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
=> Phụ thuộc vào thị trường thế giới. Khi thị trường thế giới biến động giảm giá, thất thu nên bị khủng hoảng kinh tế.
III.
Dịch
vụ
3, Du lịch
- Du lịch cũng là những hoạt động đem lại nguồn lợi lớn cho nhiều nước Châu Phi.
Cai- rô huyền bí.
Kim t? thỏp Ai C?p
Viện bảo tàng Greco Rômana
Xác ướp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
Du lịch trên kênh đào Xuy-ê
IV.
Đô
thị
hóa
Cai-rô
An-giê
La-gốt
- Châu Phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh, nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.
- Nguyên nhân: Nền kinh tế châu Phi chủ yếu dựa vào nông nghiệp (lạc hậu). Bùng nổ dân số, di dân tự do diễn ra ồ ạt.
Sự khác nhau về mức độ đô thị hóa giữa các quốc gia ven vịnh Ghi-nê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi.
+ Cao nhất: Duyên hải Bắc Phi (An-giê-ri, Ai Cập)
+ Khá cao: Ven vịnh Ghi Nê (Ni-giê-nia).
+ Thấp nhất: Duyên hải đông Phi (Kê-nia, Xô-ma-li).
+ Hậu quả: Xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết.
Cuộc sống đô thị nghèo khó trong các khu nhà ổ chuột ở châu Phi…
Phần trình bày của tổ 3 đến đây là kết thúc
Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi
nguon VI OLET