Tóm tắt bài cũ:
Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423 :
- Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc
khởi nghĩa:
+ Lực lượng của ta thiếu thốn về mọi mặt
+ Địch nhiều lần tấn công
+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên Chi Linh ( 1418, 1419, 1423 )
+ Nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương xả thân vì nước.
+ Cuối năm 1424 quân Minh tấn công.
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426)
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp theo)
Bài 19:
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Trước tình hình quân Minh tấn công
nghĩa quân, Nguyễn Chích có đề nghị
gì ?
Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?
















Trong m?t bu?i h?p b�n c?a cỏc tu?ng, Nguy?n Chớch núi: "Ngh? An l� noi hi?m y?u, d?t r?ng ngu?i dụng, tụi dó t?ng qua l?i nờn r?t thụng thu?c d?t ?y. Nay hóy tru?c h?t thu l?y Tr� Long, chi?m gi? cho du?c Ngh? An d? l�m d?t d?ng chõn, r?i d?a v�o s?c ngu?i v� c?a c?i ? d?t ?y m� quay ra dỏnh Dụng Dụ thỡ cú th? tớnh xong vi?c d?p yờn thiờn h?."
(D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
















Kế hoạch đánh giặc
















“Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi”.
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Trà Lân
Diễn Châu
Khả Lưu
Đa Căng
nghệ an
12/10/1424
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Bạn có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
Trà Lân
Khả lưu
Đa Căng
Diễn Châu
Đa Căng
Lam sơn
Tây đô
Tân Bình
Thuận hoá
Lục Niên
nghệ an
LAM SƠN
Đèo Hải Vân
Thanh Hóa






2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424):
Bạn hãy so sánh từ sau khi nghĩa quân giải phóng được Tân Bình, Thuận Hoá tương quan lực lượng giữa ta và địch thay đổi như thế nào?
Tương quan lực lượng giữa ta và địch từ sau khi ta giải phóng được Tân Bình, Thuận Hoá:
* Ta: Lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên.
* Địch: Lực lượng bị tiêu hao dần, lâm vào thế bị động, chúng phải co cụm phòng thủ ở thành Nghệ An và Tây Đô.








3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).
2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424):
Đạo thứ nhất: Tiến ra giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
Đạo thứ hai:Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan
Đạo thứ ba: Tiến thẳng vào Đông Quan
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).
2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
- Nhiệm vụ của cả 3 đạo quân: Bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, ngăn chặn viện binh địch từ Trung Quốc sang.
Nhiệm vụ của ba đạo quân là gì?
















Nhiều tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
“Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên, Nam Định, bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, giặc thường ra quán bà ăn uống no say rồi ngủ lại. Nhân đó, bà bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông….”

II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424- 1426)
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).
2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (năm 1425).
1. Gi?i phúng Ngh? An (nam 1424):
- Nghĩa quân đánh thắng nhiều trận lớn, buộc địch rút vào thành Đông Quan cố thủ.
Kết quả nghĩa quân giành được khi ra Bắc như thế nào?
Anh hùng dân tộc – Lê Lợi
Bài 19 :CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp theo)
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426)
Trình bày: Đạt
Nguồn Slide: Thư viện điện tử Violet
Chỉnh sửa: Đạt và Hồ Hiếu
Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe nhóm mình thuyết trình
nguon VI OLET