Trường THCS Trần Phú
Giáo viên: Từ Lê Hồng Trúc
Lớp 6
SINH HỌC
CHƯƠNG IV: LÁ
CHƯƠNG IV: LÁ
Bài 19
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
PHIẾN LÁ
CUỐNG LÁ




GÂN LÁ
1
2
3
Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ





Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Thảo luận nhóm: (5 phút)
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
Tìm điểm giống nhau của phần phiến các loại lá.
3. Điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá?
Cây huyết dụ
Cây sồi lá đỏ
Cây phong lá đỏ
Lá tía tô

Lá gai
Gân hình cung
Lá rẻ quạt
Gân hình mạng
Gân song song
Lá địa liền
Cho biết gân lá của chúng có giống nhau không? Theo em có mấy loại gân lá ?
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
GÂN LÁ SONG SONG
GÂN LÁ SONG SONG
GÂN LÁ SONG SONG
GÂN LÁ HÌNH CUNG
Ngọc trâm
GÂN LÁ HÌNH CUNG
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tại sao nói lá mồng tơi là lá đơn, lá hoa hồng là lá kép? (Dựa vào sự phân nhánh của cuống chính và thời điểm rụng của cuống và phiến lá)
LÁ ĐƠN
LÁ ĐƠN
LÁ KÉP
LÁ KÉP
LÁ KÉP
LÁ KÉP
Lá dừa cạn
Lá dâu
Mọc đối
Lá dây huỳnh
Mọc cách
Mọc vòng
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Quan sát hình ảnh xác định các kiểu xếp lá trên cây, tìm thông tin để tự ghi vào các cột ở bảng dưới sau:
Mọc cách (lá cây dâu)
Mọc đối ( lá cây dừa cạn)
Mọc vòng (lá cây dây huỳnh)
1
Mọc cách
4
Mọc vòng
2
Mọc đối
Quan sát các cành, từ các phía khác nhau, từ trên xuống, em có nhận xét gì về cách bố trí của lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới?
Cách xếp so le của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
a.Lá ớt, lá phượng, lá mít
c.Lá cam, lá bàng, lá ổi
b.Lá cải, lá khế, lá mồng tơi
d.Lá mận,lá hoa hồng, lá dâu
1.Nhóm lá nào hoàn toàn lá đơn ?
1. Chọn câu trả lời đúng:
Bài tập
a.Lá nhãn, lá hành, lá bưởi
c.Lá tre, lá mít, lá ớt
b.Lá lúa, lá ngô, lá mía
d.Lá cà, lá cải, lá lúa
2. Nhóm lá nào có gân lá song song ?
Bài tập
Lá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có
nhiều gân
3. Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá
A
Tất cả các ý trên
B
Gân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và
gân hình cung
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau
4. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Tất cả các ý trên
A
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
B
Có loại lá đơn, có loại lá kép
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Lá cây nong tằm
Em có biết ?
Cây bòng bong
Hướng dẫn về nhà
*Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/64.
Đọc phần: “Em có biết”
*Ép 6-10 lá làm tập bách thảo, ghi chú vào mỗi lá: Tên lá, kiểu gân lá, thuộc lá đơn hay lá kép, kiểu xếp lá trên thân và cành.
*Đọc và tìm hiểu trước bài:“Cấu tạo trong của phiến lá” +Tìm hiểu cấu tạo trong của lá.
+Trả lời các câu hỏi ở phần SGK/ 65,66
Chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô và các em
đã đến dự tiết học
hôm nay
CHƯƠNG IV: LÁ
Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ - Tiết 21
Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân.
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a. Phiến lá
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, phần rộng nhất của lá giúp hứng được nhiều ánh sáng.

b.Gân lá:
Có 3 loại gân lá:
-Gân hình mạng.
-Gân song song.
-Gân hình cung.
c. Lá đơn và lá kép:
-Lá đơn: mỗi cuống chỉ mang 1 phiến lá.
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến lá.
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
+ Mọc cách.
+ Mọc đối.
+ Mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
nguon VI OLET