BÀI GIẢNG
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
TRƯỜNG CĐ Y TẾ BÌNH DƯƠNG
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
6
1
2
5
4
3
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 4
ĐA 3
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
7
Í
N
Â
N
Ô
H
N

V
N
T
H
B
TỪ CHÌA KHOÁ
Đây là giai đoạn chuẩn bị cho quá
trình nguyên phân
Cấu trúc này được hình thành
nằm giữa 2 trung tử khi tế bào phân chia
Phương pháp giâm,chiết, ghép là hình
thức :....... được tiến hành dựa trên
cơ sở của quá trình nguyên phân
Do cấu trúc này mà tế bào thực vật không hình
thành eo thắt trong quá trình phân chia tế bào chất
Do quá trình này mà NST đơn trở thành
NST kép
Vị trí mà các NST kép đính vào
các sợi của thoi phân bào
Ở kì giữa các NST co ngắn cực
đại di chuyển Theo sợi của thoi phân
bào và tập trung ở:
Giải
đáp
ô
chữ
Cừu Dolly được tạo ra nhờ quá trình:
?

III- Giảm phân
( PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày các diễn biến chính của quá trình nguyên phân.
Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Hãy quan sát đoạn băng sau và cho biết
Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào?
Mỗi lần phân bào gồm những kì nào?
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần.
Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Tế bào mẹ
K? trung gian
A. Giai đoạn chuẩn bị:
Mô tả hoạt động xẩy ra ở giai đoạn chuẩn bị
-AND nhân đôi NST nhân đôi
- Mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi thành 2 NST chị em đính nhau ở tâm động (2 crômatit).
- Trung tử nhân đôi, các bào quan nhân đôi.
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN I
Những diễn biến cơ bản ở các kì trong giảm phân I
Hãy hoàn thành bảng sau
K? d?u I
B. Giai đoạn phân chia:
Lần phân bào I:
1. K× ®Çu I:
thÓ h×nh thµnh thoi v« s¾c
-NST b¾t ®Çu ®ãng xo¾n, cã sù tiÕp hîp trao ®æi chÐo gi÷a 2 trong 4 cr«matit cña cÆp NST ®ång d¹ng cã thÓ dÉn tíi ho¸n vÞ gen.


Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì đầu của giảm phân I
Sự tiếp hợp và trao đổi chéo những đoạn tương đồng có ý nghĩa gì trong di truyền?
Sự tiếp hợp và TĐC những đoạn tương đồng trên đó có kí hiệu các gen bằng chữ đã đưa đến sự hoán vị gen tương ứng (alen) và tạo ra tái tổ hợp các gen không alen, là cơ chế tạo nên các loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen, từ đó góp phần tăng nguồn biến dị.
K? gi?aI
B. Giai đoạn phân chia:
Lần phân bào I:
2. Kì giữa I:
NST co ngắn cực đại tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 2 hàng theo cặp.

Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì giữa của giảm phân I
K? sau I
Hai t? b�o con
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì sau của giảm phân I
3. Kỳ sau I:
Hai NST kép tách nhau tiến về 2 cực của tế bào bắt đầu tháo xoắn
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì cuối của giảm phân I
4. Kì cuối I:
-NST tiến về 2 cức của TB , trở về dạng sợi mảnh, tổ hợp lại thành bộ NST của TB con.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện kết hợp với NST hình thành nhân của tế bào con.
Màng của tế bào mẹ tự thắt lại chia tế bào chất thành 2 phần tương đối đều nhau, mỗi phần kết hợp với 1 nhân để hình thành 2 tế bào con
Kết quả:
TB mẹ 2n sau lần phân bào giảm phân I tạo thành 2 tế bào con có bộ NSTgiảm xuống chỉ còn một nửa nhưng ở trạng thái kép. Các TB này bước ngay vào lần phân bào II mà không nhân đôi NST
Quan sát đoạn phim và nhận xét giảm phân II giống và khác quá trình nguyên phân như thế nào?
Kết quả của quá trình giảm phân?
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN II
. LÇn ph©n bµo II
1. K× ®Çu II:
H×nh thµnh thoi v« s¾c.
-NST b¾t ®Çu ®ãng xo¾n
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì đầu của giảm phân II
.2. K× gi÷a II:
NST co ng¾n cùc ®¹i tËp trung trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi v« s¾c thµnh 1 hµng
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì giữa của giảm phân I
. 3. Kú sau II:
Hai cr«matit cña NST kÐp t¸ch nhau ë t©m ®éng tiÕn vÒ 2 cùc cña tÕ bµo b¾t ®Çu th¸o xo¾n. Thoi v« s¾c dÇn biÕn mÊt
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì sau của giảm phân II
Mô tả hoạt động xẩy ra ở kì cuối của giảm phân II
4. Kì cuối II:
-NST tiến về 2 cức của TB , trở về dạng sợi mảnh, tổ hợp lại thành bộ NST của TB con.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện kết hợp với NST hình thành nhân của tế bào con.
-Màng của tế bào mẹ tự thắt lại chia tế bào chất thành 2 phần tương đối đều nhau, mỗi phần kết hợp với 1 nhân để hình thành 2 tế bào con.
- Các NST đơn dãn xoắn dần.
Màng nhân xuất hiện, thoi
phân bào tiêu biến.
Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.
- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến,
thoi phân bào dần xuất hiện.

- Các NST kép co xoắn cực đại .
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía
của NST tại tâm động.

- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành
NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào.
Quá
trình giảm phân II

GIẢM PHÂN II
NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN II
Cũng gồm các kì giống nguyên phân, nhưng NST không nhân đôi:
+ Kì đầu II: NST kép co ngắn lại, số lượng NST kép đơn bội (n kép)
+ Kì giữa II: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.
+ Kì sau II: Các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực của TB.
+ Kì cuối II: Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội (n).
Giảm phân I
Giảm phân II
2n kép
2n kép
n
n
n
n
n
n
n
n kép
n kép
Kết quả chung:
Một TB mẹ bộ NST (2n) sau 2 lần phân bào giảm phânI- II tạo thành 4 tế bào con có bộ NST( n) đơn.
-Nếu là TB sinh giao tử đực thì 4 TB này phân hoá thành 4 giao tử đực, chui vào ống sinh tinh rồi vào túi chứa tinh.
- Nếu là TB sinh giao tử cái thì 4 TB này phân hoá thành 1giao tử cái (trứng) còn 3 TB nhỏ khác không làm nhiệm vụ sinh sản dần tiêu biến .
Kết quả chung của giảm phân
Nêu ý nghĩa của giảm phân
í nghia c?a gi?m phõn:
-Nh? cú gi?m phõn dó hỡnh th�nh giao t? cú b? NST (n) thụng qua th? tinh khụi ph?c b? NST (2n ) c?a lo�i, d?m b?o b? NST d?c trung c?a lo�i du?c ?n d?nh qua cỏc th? h?.
- Nh? PLDL, THTD c?a cỏc c?p NST d?ng d?ng trong phõn b�o, nh? ti?p h?p v� trao d?i chộo gi?a 2 trong 4 crụmatit c?a c?p NST d?ng d?ng trong phõn b�o gi?m phõn I dó t?o ra nhi?u giao t? qua th? tinh t?o nhi?u bi?n d? t? h?p cung c?p ngu?n nguyờn li?u cho ti?n hoỏ v� ch?n gi?ng.
Ý NGHĨA CỦA
NGUYÊN PHÂN -GIẢM PHÂN-THỤ TINH
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì, ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính.
B�i t?p
Bảng so sánh nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân
Giảm phân
1. Vị trí
2. Diễn biến
3. Kết quả
4. ý nghĩa
Giảm phân 2
Giảm phân 1
Phân bào
Đặc điểm
Giảm phân
Nguyên phân
NST nhân đôi
TB phân chia
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Giảm phân xẩy ra ở TB nào:
a, TB sinh dưỡng, b. Giao tử, c. TB sinh dục chín, d. TB xô ma.
2. Trong giảm phân NST nhân đôi vào:
a. Kì giữa của phân bào I,
b. Kì trung gian trước lần phân bào I,
c. Kì sau lần phân bào I, d. Kì cuối lần phân bào II
3. Hoạt động của NST khác nguyên phân ở kì đầu giảm phân I:
a. Co ngắn dần lại, b. Tiếp hợp,
c. Không có trao đổi chéo, d. Cả a, b, c đều đúng.
4. Trong giảm phân kì giưã I NST kép xếp thành:
a. Một hàng, b. Hai hàng, c. Ba hàng, d. Bốn hàng.
c. TB sinh dục chín
B
b. Tiếp hợp,
b. Hai hàng
IV-PHÂN BÀO TĂNG NHIỄM
( NỘI PHÂN)
KHÁI NIỆM NỘI PHÂN
Tất cả các trường hợp trong đó có sự nhân đôi NST và AND nhưng không có phân bào đều được gọi là nội phân.
Hiện tượng nội phân rất phổ biến trong tế bào gan
Hiện tượng nội phân thường gặp ở động vật không xương sống, động vật có xương sống và cả thực vật.
PHÂN LOẠI
Nội nguyên phân là trường hợp có sự nhân đôi NST nhưng màng nhân không bị phá hỏng và tế bào không chia đôi hình thành các nhân khổng lồ và đa bội rất lớn

Đa sợi hóa là khi các sợi nhiễm sắc thể trong NST được nhân đôi, nhưng không tách ra khỏi NST do đó số lượng sợi trong mỗi NST tăng lên mà NST không tăng và không có sự phân chia tế bào
KHÁI NIỆM NỘI PHÂN
Tất cả các trường hợp trong đó có sự nhân đôi NST và AND nhưng không có phân bào đều được gọi là nội phân.
Hiện tượng nội phân rất phổ biến trong tế bào gan
Hiện tượng nội phân thường gặp ở động vật không xương sống, động vật có xương sống và cả thực vật.

V-PHÂN BÀO TRỰC PHÂN
KHÁI NIỆM TRỰC PHÂN
Phân bào trực phân là trường hợp phân bào mà không hình thành các cấu trúc sợi như NST, thoi phân bào Khi tế bào trực phân thì nhân kéo dài rồi thắt lại thành hai nửa. Hai nửa nhân này có thể đều hoặc không đều nhau hoặc có thể phân thành nhiều mảnh không đều nhaunhiều trường hợp tế bào không phân chia và hình thành tế bào nhiều nhân
Hiện tượng trực phân thường xảy ra ở các mô đã chuyển hóa, hoặc bị bệnh. Ví dụ: bệnh ung thư.

VI- SỰ HÌNH THÀNH
GIAO TỬ Ở NGƯỜI
Sự phát sinh tinh trùng:
Các tế bào sinh tinh phải trải qua nhiều lần phân bào nguyên nhiễm ở giai đoạn mà tế bào có tên là tinh nguyên bào.
Hai lần phân bào sau cùng của quá trình tạo giao tử là giảm phân.
Bắt đầu từ khi nam giới tới tuổi dậy thì thì các tinh bào bước vào giảm phân. Hiện tượng này xảy ra liên tục ở cá thể từ tuổi dậy thì cho đến lúc chết.
KẾT QUẢ
Sau nhiều lần phân bào, tinh nguyên bào ngừng phân chia, tăng kích thước và được gọi là tinh bào I.
Tinh bào I vào giảm nhiễm I để tạo nên hai tinh bào II. Mỗi tinh bào II vào giảm nhiễm II để tạo ra 4 tinh tử đơn bội.
Các tinh tử sẽ phát triển thành tinh trùng có các ti thể dồn lại tập trung quanh cổ tinh trùng phục vụ cho sự vận động sau này của tinh trùng.
Điều đáng chú ý là cả 4 tinh tử đều tồn tại và chuyển thành tinh trùng.
Sự phát sinh trứng
Sự phát sinh trứng khác với sự phát sinh tinh trùng.
Các tế bào sinh trứng ( noãn cầu) phải trải qua nhiều lần phân bào nguyên nhiễm, ở giai đoạn này chúng có tên là noãn nguyên bào.
Hai lần phân bào sau cùng của quá trình tạo noãn cầu là giảm phân.
Sau nhiều lần phân bào, noãn nguyên bào ngừng phân chia, tăng kích thước để trở thành noãn bào I.
Sự phát sinh trứng tt
Sau tuổi dậy thì noãn bào bắt đầu phát triển, kết thúc lần phân bào giảm nhiễm I và bước vào kỳ xen kẽ và kỳ giữa II, và lúc này chính là lúc trứng “rụng” và sự giảm phân chỉ kết thúc sau khi đã thụ tinh
Sau giảm nhiễm I, và khi đã vào kỳ giữa II thì “trứng” có thể rụng để sẵn sàng đón tinh trùng. Trứng lúc này gồm có một noãn bào II và một cực cầu I và quá trình giảm nhiễm sẽ kết thúc
Sự phát sinh trứng tt
Kết quả sau hai lần phân bào được 4 tế bào đơn bội nhưng chỉ một là phát triển được thành noãn cầu thành thục tức trứng, mang đầy đủ nguyên liệu bào tương cần dùng cho sự thụ tinh mà thôi. Ba tế bào kia, các cực cầu thì hầu như không có bào tương.
Sự phát sinh trứng tt
Kết quả sau hai lần phân bào được 4 tế bào đơn bội nhưng chỉ một là phát triển được thành noãn cầu thành thục tức trứng, mang đầy đủ nguyên liệu bào tương cần dùng cho sự thụ tinh mà thôi. Ba tế bào kia, các cực cầu thì hầu như không có bào tương.
Sự phát sinh trứng tt
Kết quả sau hai lần phân bào được 4 tế bào đơn bội nhưng chỉ một là phát triển được thành noãn cầu thành thục tức trứng, mang đầy đủ nguyên liệu bào tương cần dùng cho sự thụ tinh mà thôi. Ba tế bào kia, các cực cầu thì hầu như không có bào tương.
KẾT LUẬN
Giữa nam và nữ, sự phân bào giảm nhiễm có những điểm khác căn bản:
Ở nam, sự phân chia để tạo tinh là liên tục kể từ khi bắt đầu cho đến khi cá thể chết và tất cả các tế bào sinh ra đều đi đến tinh trùng thuần thục và sự thuần thục là không cần đợi đến lúc thụ tinh.
KẾT LUẬN
Ở nữ, sự phân chia để tạo noãn vừa không nhiều bằng tạo tinh, vừa dừng lại từ trong phôi. Quá trình giảm phân thì bị gián đoạn ở cuối kỳ đầu II để lại tiếp tục hàng mươi, mười lăm năm sau, và để kết thúc hoàn toàn thì phải có điều kiện là được thụ tinh.
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

diepnga@gmail.com
nguon VI OLET