PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
CH 1: Em hãy đọc thuộc một khổ thơ em yêu thích trong b�i thơ " Quê hương" c?aTế Hanh?
* Tr? l?i: Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài.
CH 2: Nêu cảm nhận của em về giá trị nội dung của bài thơ ?
KHI CON TU HÚ

Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Huế, tháng 7 -1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)
Phần 1:
Phần 2:
 Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng.
 Tâm trạng của người tù cách mạng.
KHI CON TU HÚ
Chỉ nêu vế phụ neân chöa troïn yù
(boû ngoû)
G?i ra nhi?u liên tưởng
Nhan đề bài thơ đã gợi mạch cảm
xúc của toàn bài: Độc đáo, mới lạ.
* NHAN ĐỀ BÀI THƠ.
"Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến,
người tù cảm thấy ngột ngạt và thèm khát
cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng
ở bên ngoài".
Khung cảnh
mùa hè
tươi đẹp
Tâm trạng
người tù
cách mạng

CH: Nhan đề bài thơ có diễn đạt ý một cách trọn vẹn chưa? Hãy điền thêm từ ngữ vào để thành câu trọn vẹn thể hiện chủ đề của bài thơ?
Khi tu hú kêu, tác giả liên tưởng đến điều gì?





Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Thảo luận: ( 2 phút) Cảnh mùa hè được tác giả miêu tả trong 6 câu thơ đầu như thế nào? (về hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị, đường nét, không gian)
- Hình ảnh:
Chim tu hú, ve ngân, lúa chín, trái cây, bắp, trời xanh, diều sáo.? Tr�n tr? nh?a s?ng
- Màu sắc:
Màu vàng của lúa, của bắp, màu hồng của nắng, màu xanh của trời.? r?c r?
- Âm thanh:
Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng con diều sáo vi vu. ? Tung b?ng, rộn rã
- Hương vị:
Huong thơm của lúa,v? ngọt của trái cây chín. ?Ng?t ngào
Đường nét:
Đôi con diều sáo chao lượn, lúa đang chín, trái cây ngọt dần, bắp rây. ?Tinh tế
Không gian:
Cánh đồng, sân, vườn, bầu trời. ? Khoáng đạt, tự do

Rộn ràng, tràn trề nhựa sóng, rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hương vị, khoáng đạt tự do.
 Tác giả Tinh tế, trẻ trung, yêu đời, đang khao khát tự do mãnh liệt .
Điều đó chứng tỏ trí tưởng tượng của tác giả như thế nào?
Cảnh mùa hè trong tâm tưởng người tù như thế nào?





Bốn câu thơ cuối ngắt nhịp như thế nào? Để nói lên điều gì?
- Ngắt nhịp bất thường (2/2/2,6/2, 3/3,6/2) ?Thơng b�o cĩ s? thay d?i c?m x�c , t�m tr?ng.
Hãy tìm những từ ngữ nào thể hiện tâm trạng và cảm xúc bất thường đó?
? Những động từ h�nh d?ng m?nh (đạp, ngột, ch?t uất)+ Th�n t? (ơi, thơi, l�m sao)
Tâm trạng người tù ở bốn câu thơ cuối như thế nào?
? Tâm trạng ngột ngạt, uất ức cao độ v� khao kh�t t? do m?nh li?t.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Thảo luận nhóm : 2 phút
CH: Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu. Tiếng tu hú có ý nghĩa gì trong việc thể hiện tâm trạng của người tù cách mạng và kết cấu của bài thơ ?
?Kết cấu đầu cuối tương ứng.
=> Tâm trạng khác nhau :
* Tu hú gọi bầy: gợi cảnh đất trời bao la, sinh d?ng, khoỏng d?t, t? do vào hè - tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật.
* Tu hú cứ kêu: gợi niềm chua xót đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội, thỳc gi?c ni?m khao khỏt t? do c?a ngu?i tự.
a.Nghệ thuật.
? Sức truyền cảm của bài thơ
- Thể thơ lục bát sử dụng linh hoạt, uyển chuyển. K?t c?u d?u cu?i tuong ?ng.
- Hình ảnh thơ gần gũi, gợi cảm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc mãnh liệt chân thành.
- Giọng điệu thay đổi tự nhiên khi thì hào hứng, khoáng đạt, khi thì u uất, dằn vặt
b.Nội dung.
Bài thơ là tiếng nói chân thành của lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
TRÒ CHƠI
Khi con Tu Hú
1
4
6
2
3
5
Chọn số
Cái hay của bài thơ này thể hiện nổi bật ở điểm nào?
A. Tác giả tả cảnh và tình gọp thành một chỉnh thể rất truyền cảm.
B. Cảnh có hồn, tình sôi nổi , sâu sắc, da diết…
C. Cả A, B đều đúng.
Chọn số
Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú”?

A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.

B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.

C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Chọn số
Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu thơ đầu của bài thơ “ Khi con tu hú”:
“Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè…”

A. tràn ngập âm thanh

B. có màu sắc sáng tươi

C. ảm đạm, ủ ê

D. náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu
Chọn số
=> A. Đúng
Nhận định dưới đây đúng hay sai?

Bài thơ “Khi con tu hú” đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
A. Đúng B. Sai

Chọn số
Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ “ Khi con tu hú”?
A. Lúa chiêm C. Con tu hú
B. Trời xanh D. Nắng đào
QUÀ TẶNG
Chọn số
QUÀ TẶNG
Chúc mừng bạn, bạn đem lại cho nhóm của bạn điểm mười.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài thơ.
- Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Sưu tầm các bài thơ, văn có cùng chủ đề.
- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.
- Nghiên cứu trước bài: "Câu nghi vấn"
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET