Giáo viên : Đặng Thị Thuần
Các em có khi nào nghĩ mình giống và khác bố, mẹ ở những điểm nào? (mắt, mũi, tóc, màu mắt, màu da, chiều cao,….)
Tiết 1 :
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
4
1. Di truyền là gì ?
2. Biến dị là gì ?
3. Di truyền và biến dị có mối quan hệ gì ?
I/ Di truyền học
5
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
6
Con trai và bố đều 20t
7
8
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Biến dị là gì?
9
10
Tại sao nói di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản?
-> Phải có sinh sản mới có Di truyền, Biến dị. Vì vậy, Di truyền và Biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản. 


Nghiên cứu về :
Cơ sở vật chất.
Cơ chế.
Các quy luật.
Di truyền học là gì?
Di truyền
Biến dị
Di truyền học có ý nghĩa như thế nào?
-Ý nghĩa: Là cơ sở lý thuyết của chọn giống, ứng dụng y học vào công nghệ sinh học hiện đại.
- Di truyền : là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền học :Nghiên cứu về cơ sở vật chất,
Cơ chế,Các quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị
-Ý nghĩa: Là cơ sở lý thuyết của chọn giống, ứng dụng y học vào công nghệ sinh học hiện đại.
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I/ Di truyền học
Grêgo Menđen: (1822 – 1884)
- Ông là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.
II/ Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II/ Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Đối tượng: Đậu Hà Lan vì
- Cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt,
- Có hoa lưỡng tính; có số hạt lớn.
- Dễ trồng, có thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn.
- Có cặp nhiều tính trạng thuần chủng tương phản

?Đối tượng nghiên cứu của Men đen là gì?
?Tại sao ông chọn đối tượng này?
Men đen đã nghiên cứu trên nhiều đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan. Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoản 300.000 hạt. Từ đó rút ra các quy luật di truyền (năm 1865 ) đặt nền móng cho Di truyền học.
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II/ Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là phương pháp nào?
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Các cặp tính trạng tương phản trong thí nghiệm của MenĐen
Các cặp tính trạng mà menđen đã sử dụng là gì?
Tương phản : Trơn - Nhăn; Vàng -Xanh…
Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen có nội dung như thế nào ?
II/ Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
+ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.
+ Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng
- Phương pháp:  phân tích các thế hệ lai có nội dung:
III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
1. Một số thuật ngữ :
- Tính trạng : là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
- Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
BÀI 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
2. Một số kí hiệu :
- P: cặp bố mẹ xuất phát
- X: kí hiệu phép lai
- G: giao tử ( giao tử đực: , giao tử cái )
F: thế hệ con ( F1: là thế hệ con lai của P)
(F2: là thế hệ con lai của F1.)
Ví dụ:
P: thân cao (AA) X thân thấp (aa)
Gp: A a
F: thế hệ con ( F1: là thế hệ thứ 1 của P)
( F2:là con của F1Tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1)
F3:…
Hãy lựa chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
B
Củng cố - luyện tập
Câu 1: Dòng thuần là dòng:
A. Đồng loạt ở đời con biểu hiện một kiểu hình giống nhau.
B. Đồng hợp tử về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình..
C. Dị hợp tử về kiểu gen và đồng hợp về kiểu hình.
D. Ở đời sau biểu hiện toàn bộ tính trạng lặn.
D
Câu 3: Ví dụ nào sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản?:
A. Vỏ hạt trơn và vỏ hạt nhăn.
B. Mắt đỏ và mắt trắng.
C. Thân cao và thân thấp.
D. Lông đen và lông dày.
Củng cố - luyện tập
Hướng dẫn tự học ở nhà
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 7
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trước bài 2 “LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG”
nguon VI OLET