Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với bài học ngày hôm nay

Phần Ba
LỊCH SỬ VIỆT NAM
(1858 - 1918)
Chương I
VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI XIX
Bài 19 – Tiết 25 :
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (từ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
II.Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì:
- 23.2.1861, Pháp tấn công và chiếm đại đồn Chí Hòa -> thừa thắng Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền đông Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long).

- Cuộc kháng chiến của ND ta phát triển mạnh. Tiêu biểu là nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét - pê – răng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861).


- 05/06/1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
- Nhà Nguyễn nghị hòa với Pháp ngăn cản cuộc kháng chiến của ND ta.

- Nhân dân vẫn quyết tâm kháng chiến bằng nhiều hình thức:
+ Các sĩ phu bám đất, bám dân cổ vũ nghĩa binh chiến đấu
+ Phong trào “ tị địa” sôi nổi
+ Các đội nghĩa quân hoạt động mạnh mẽ. Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Định.
- Diễn biến: (SGK)



- 05/06/1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ
- 20.6.1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành.

- Từ 20 đến 24.6.1867, Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên đạn.

III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
- Ba tỉnh miền TNK rơi vào tay giặc, cuộc kháng chiến của ND vẫn tiếp tục dâng cao bằng nhiều hình thức: ( tị địa, bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với ND Campuchia…)

- Nhiều cuộc k/n nổ ra ở các tỉnh miền TNK. Tiêu biểu:
+ K/n của Trương Quyền
+ K/n Phan Tôn, Phan Liêm
+ K/n Nguyễn Trung Trực
+ K/n Nguyễn Hữu Huân
- Kết quả - Ý nghĩa: ( SGK)



Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
Pháp tấn công đồn Chí Hòa
Lược đồ nam kì lục tỉnh
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
Nguyễn Trung Trực(1839-1868)
Trận đánh trên sông Nhật Tảo
Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
Kiếm bạc Kiên Giang khóc quỷ thần.
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa).
Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan .
Mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp, Tây Ban Nha vào tự do buôn bán.
Thành Vĩnh Long sẽ trả lại cho triều đình Huế khi nào triều đình chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3tỉnh miền Đông.
Trương Định(1820-1864)
Trương Định nhận phong soái
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
28/2/1863
20/8/1864
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
Phan Thanh Giản (1796 – 1867) người đã tuẫn tiết sau khi thành Vĩnh Long thất thủ 
Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp..
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Nguyễn Hữu Huân (1813-1875)
Củng cố:
Lực lượng quân địch quá mạnh trong khi lực lượng quân ta quá yều.
Quan quân triều đình đông nhưng áp dụng chiến thuật sai lầm, thiếu quyết tâm đánh giặc và thắng giặc.
Quân triều thiếu sự ủng hộ của nhân dân.
Tất cả đều đúng
7. Những lí do khiến quân đội triều đình không giành được thắng lợi quyết định trên chiến trường Gia Định năm 1860?
20 - 24/6/1867
20 - 25/6/1867
20 – 24/7/1867
20 – 25/7/1867
8. Ba tỉnh miền Tây Nam kì rơi vào tay Pháp vào ngày nào?
Tổ chức kháng chiến ngay từ đầu.
Đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
Tất cả đều sai.
Tất cả đều đúng.
11. Đánh giá như thế nào về thái độ cũng như về biên pháp đối phó với Pháp khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
nguon VI OLET