Phần Ba
(1858 - 1918)
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

Bài 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đến trước năm 1858, Việt Nam là nước
Nửa phong kiến, nửa thuộc địa
Phong kiến, độc lập
Theo chế độ tư bản chủ nghĩa
Phong kiến, bị đô hộ
Tình trạng của chế độ phong kiến Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
Đang trong giai đoạn hình thành
Đang trong thời kỳ phát triển
Đang phát triển đỉnh cao
Đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu
Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là 1 quốc gia phong kiến, độc lập song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
Biểu hiện sự khủng hoảng của
chế độ phong kiến Việt Nam?
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp đình đốn
- Quân sự
- Đối ngoại
- Xã hội
lạc hậu
“bế quan tỏa cảng” và thi hành chính sách “cấm đạo”.
bất ổn, các cuộc khởi nghĩa chống lại triều
đình nổ ra khắp nơi.

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là 1 quốc gia phong kiến, độc lập song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp bị đình đốn.
- Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
- Xã hội: bất ổn, các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.

Nguy cơ gì đặt ra với đất nước ta lúc đó?

Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược.
Vậy nước ta còn cơ hội phát triển không?
2. Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
( Đọc thêm)
“Việt Nam là miếng mồi ngon, ai không nhanh chân thì sẽ hối hận”
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
Sự kiện gì đã xảy ra ngày 31/8/1858?
Ngày 31/8/1858, 3000 quân Pháp – Tây Ban Nha đến dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

ĐÀ NẴNG
Lược đồ Việt Nam
Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam
Cách Huế 100 km về phía Bắc
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
+ 1/9 /1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
+ Quân ta anh dũng chống trả và thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Sau 5 tháng địch không chiếm được Đà Nẵng, âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại.
+ Ngày 31/8/1858, 3000 quân Pháp – Tây Ban Nha đến dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

4. Kháng chiến ở Gia Định
Dựa vào SGK hãy hoàn thành bảng sau?
-Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
- Năm 1860: Pháp gặp nhiều khó khăn => Dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch.
- Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài
- Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.

Sự lạc hậu về kinh tế của VN giữa thế kỷ XIX
Sản xuất nông nghiệp
Lính hoàng
thành Huế
SÚNG THẦN CÔNG CỦA NHÀ NGUYỄN
LÍNH NHÀ NGUYỄN
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
Pháp tấn công thành Gia Định
Back
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng

* Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam Đà Nẵng là:
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn không nhà trống.
B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp.
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.
* Chiến thuật đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại chủ yếu là do:
A. Quân Pháp không quen với thời tiết bị đau ốm nhiều.
B. Việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn.
C. Quân Pháp không thông thuộc địa hình.
D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân địa phương với quân đội triều đình và chiến thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.
D
A
nguon VI OLET