Những cuộc Kháng chiến chống
ngoại xâm ở các
tk x- xV
Bài 19
Mục tiêu bài học:
Lập bảng các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (từ TK X đến TK XV).( trình bày diễn biến qua lược đồ)
Truyền thống yêu nước sâu sắc, tinh thần đoàn kết thống nhất, ND ta đã chiến đấu rất dũng cảm, chủ động sáng tạo để vượt qua mọi thách thức đánh bại các cuộc xâm lược, BV tổ quốc.
Nghệ thuật quân sự và tài chỉ huy quân sự của các vị anh hùng dân tộc.
Những bài học kinh nghiệm trong đấu tranh chống ngoại xâm và những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
1. cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền lê (981):
3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII):
4. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
2. cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý(1075- 1077):
Nội dung
I. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ TK X đến TK XV:
ii. Kết luận:
1, nguyên nhân thắng lợi:
2, ý nghĩa lịch sử:
Hoạt động Nhóm:
1. cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền lê (981):
3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (TK XIII):
4. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lượcminh và khởi nghĩa Lam Sơn:
2. cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý(1075- 1077):
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
5 PHúT
Lập bảng
i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
1. CUộC KHáNG CHIếN CHốNG TốNG THờI
TIềN LÊ (981):
- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn => Vua Tống cho quân chuẩn bị sang xâm lược nước ta.
- Thái hậu Dương Vân Nga & triều đình nhà Đinh suy tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến.

i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
-Lê Hoàn& nhân dân đã tổ chức kháng chiến thắng lợi.
- Quan hệ Việt- Tống trở lại bình thường.

Thái hậu Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn
2. CUộC KHáNG CHIếN CHốNG TốNG THờI lý
(1075- 1077):
- Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn -> Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích: "Nếu thắng thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể".

2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1075 Lý Thu?ng Ki?t lónh d?o với chiến lược "Tiên phát chế nhân".
+ Giai đoạn 2: (1077) Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
=> Đánh bại quân nhà Tống trờn sụng Nhu Nguy?t

i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ trương
Thực hiện chiến lược
"Tiên phát chế nhân"
2, CUộC KHáNG CHIếN CHốNG TốNG THờI lý
(1075- 1077):
Bài 30: kháng chiến chống ngoại xâm
(từ tk x đến tk xv)
i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh giặc
Lý Thường Kiệt chỉ huy xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt
Bài thơ Thần "Nam quốc sơn hà..." _ Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ Nhất

Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm ?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư !

Lý Thường Kiệt
3. Các CUộC KHáNG CHIếN CHốNG quân xâm lược mông-nguyên (TKXIII)
TK XIII với tư tưởng bành trướng muốn làm chủ toàn bộ phương Nam-> Quân Mông- Nguyên 3 lần tổ chức xâm lược nước ta.
Các vua Trần đã tổ chức cho ND kháng chiến chống giặc.
- Lần 1(1258): Trận Đông Bộ Đầu đánh bại quân Mông
- Lần 2(1285): Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp.đánh bại quân Nguyên.
- Lần 3(1287-1288): Trận Bạch Đằng-> Buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược ĐV.
=> Đánh bại quân xâm lược Mông- Nguyên.
i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Em biết gì về
Hội nghị Bình Than &
Hội nghị Diên Hồng?

3, Các CUộC KHáNG CHIếN CHốNG quân xâm lược mông-nguyên (TKXIII)
Bài 30: kháng chiến chống ngoại xâm
(từ tk x đến tk xv)
i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Hội nghị Bình Than là một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào năm 1282 để bàn phương hướng kháng chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Hội nghị Bình Than được tổ chức vào tháng 10 năm 1282 ở làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Nơi họp có tính cách bí mật vì cần tránh tai mắt của bọn gián điệp đối phương. Vào thời Trần, con sông Thương cũng có tên là Bình Than.
Đây là hội nghị của những người nắm giữ trọng trách lãnh đạo sự nghiệp giữ nước và chỉ bàn hai vấn đề thiết yếu nhất: đó là xác định phương hướng chiến lược chống xâm lăng và tổ chức bộ máy chỉ huy chống xâm lăng. Ở hội nghị Bình Than, vua Trần Nhân Tông và Thượng Hoàng Trần Thánh Tông đã quyết định trao quyền Tổng chỉ huy quân đội cho Trần Quốc Tuấn, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư làm Phó đô tướng quân.
Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do vua Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
Hội nghị này được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào tháng chạp năm Giáp Thân 1284. Khác với hội nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.
Ðức Thánh Trần Hưng Đạo
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226-1300
Tượng đài danh tướng Trần Hưng Đạo ở trung tâm TP Nam Định
Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở thành phố Hồ Chí Minh
Nguyên Thành Tổ - Hốt Tất Liệt
Kị binh Mông Cổ
Mô hình pháo - Máy bắn đá
Máy bắn đá
Quân binh bắn hỏa tiễn
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
Trận Bạch Đằng 1288
Chiến thuyền quân Nguyên bị đánh ở trận Bạch Đằng 1288
Lược đồ kháng chiến lần III(1287-1288)
Mùa đông năm 1287quân Nguyên kéo vào nước ta
8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
-8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
Lược đồ chiến thắng bạch đằng (1288)
4. Phong trào đấu tranh chống quõnxâm lược minh và khởi nghĩa lam sơn:
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Các cuộc đấu tranh của ND liên tục bùng nổ. Tiêu biểu là Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi- Nguyễn Trãi chỉ huy.
1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ & giành được thắng lợi, tiêu biểu:
+ Mở rộng vùng giải phóng.
+ 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
+1427 chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang -> Địch phảI rút chạy về nước.

i. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ tk x đến tk xv:
Lê Lợi, Vị anh hùng giải phóng dân tộc
Tượng đài Lê Lợi
Nguyễn Trãi, Vị anh hùng giải phóng dân tộc
Bình Ngô Đại Cáo- Nguyễn Trãi - Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
Lược đồ tiến quân ra bắc của nghĩa quân lam sơn
Lược đồ trận tốt động - chúc động cuối năm 1426
Lược đồ trận chi lăng - xương giang tháng 10-1427
ii. Kết luận:
1, nguyên nhân thắng lợi:
Dân tộc ta có truyền thống yêu nước n?ng n�n.
Khối đoàn kết to�n dõn vững mạnh.
Triều đình phong kiến đã chăm lo xây dựng quân đội, có những chính sách chăm lo đời sống ND => tạo sự gắn bó đoàn kết giữa ND & Triều đình.
Nghệ thuật chỉ huy quân sự thiên tài của các vị anh hùng xưa.
Chi?n tranh chớnh nghia.
2, ý nghĩa lịch sử:
ĐËp tan ©m m­u x©m l­îc cña c¸c triêù đại phong kiÕn ph­¬ng B¾c. B¶o vÖ ®­îc ®éc lËp, toµn vÑn l·nh thæ quèc gia DT.
Më ra mét thêi k× ph¸t triÓn míi cho lÞch sö d©n téc VN.
Kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cña d©n téc ta, n©ng cao lßng tù hµo, tù c­êng cña DT ta, cñng cè niÒm tin cho nh©n d©n.
Gãp phÇn x©y ®¾p truyÒn thèng yêu nước kiên cường bất khuất mãnh liệt từ đời này qua đời khác cña d©n téc ta, ®Ó l¹i nhiều bµi häc kinh nghiÖm quý báu cho thÕ hÖ sau.
ii. Kết luận:
Bài tập củng cố
Câu 1:
Hãy chỉ trên bản đồ những địa danh gắn với cuộc kháng chiến nào trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm TK X- XV.


Bài tập củng cố
Câu 2:
Hãy điền sự kiện vào niên đại đã cho sẵn sau đây:
Niên đại
Năm 981.
Năm 1075- 1077.
Năm 1258.
Năm 1285.
Năm 1288.
Năm 1418- 1427
Sự kiện
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
Cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ nhất.
Cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai.
Cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ 3.
Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nhà Minh
bảng thống kê các cuộc kháng chiến tiêu biểu chống ngoại xâm từ TK X đến TK XV:
nguon VI OLET