MÔN HÓA HỌC 9
LỚP 9A9
GV: NGUYỄN NGỌC KHOA
HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP QUẬN 2019
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
-Thả một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II) clorua.
-Hãy viết phương trình hóa học, cho biết hiện tượng.
Câu hỏi:
Thả một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II) clorua. Hãy viết phương trình hóa học, cho biết hiện tượng
Thí nghiệm mô phỏng
dd CuCl2
Al
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2 :
Tại sao không nên dùng xô chậu nhôm để ngâm quần áo với bột giặt?
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lý
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lý
- Là kim loại màu xám trắng, có ánh kim
- Sắt có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện. Là kim loại nặng (d = 7,86g/cm3), nóng chảy ở nhiệt độ 15300C
- Sắt có tính nhiễm từ
II. Tính chất hóa học
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lý
Em hãy dự đoán
tính chất hóa học của
SẮT
56
1. Tác dụng với phi kim
II. Tính chất hóa học
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
I. Tính chất vật lý
+Hiện tượng
+PTHH
Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói,
sinh ra các hạt màu nâu
là oxit sắt từ Fe3O4
Phương trình hóa học

3Fe + 2O2 Fe3O4
to
3Fe + 2 O2 Fe3O4
to
b. Tác dụng với phi kim khác
56
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với oxi
II. Tính chất hóa học
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
I. Tính chất vật lý
Thí nghiệm: Sắt tác dụng với clo
Em hãy quan sát thí nghiệm sau
Nhận xét hiện tượng và viết PTHH
Hiện tượng
và viết PTHH
Hiện tượng: Sắt cháy tạo thành
khói màu nâu đỏ
Sản phẩm sinh ra là:
sắt (III) clorua FeCl3
Phương trình hóa học

Fe + Cl2 FeCl3
to
2
3

2
2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
to
Sắt tác dụng với phi kim tạo thành Oxit hoặc Muối
3 Fe + 2 O2 ? Fe3O4
Trắng xám vàng lục nâu đỏ
to
b. Tác dụng với phi kim khác
56
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với Oxi
II. Tính chất hóa học
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
I. Tính chất vật lý
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Chú ý: Sắt không tác dụng với dd HNO3 đặc nguội và dd H2SO4 đặc nguội
Vd: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2
Sắt + dd axit  muối sắt (II) + khí hidro
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
3. Tác dụng với dung dịch muối
2. Tác dụng với dung dịch axit
THÍ NGHIỆM
Mỗi nhóm chọn 2 trong 3 dung dịch: AlCl3, ZnCl2, CuSO4
Lấy 3ml của 2 dung dịch đã chọn vào 2 ống nghiệm riêng biệt
Cho vào mỗi ống nghiệm 1 cây đinh sắt
Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận
Bài 19 :
Kí hiệu hóa học:
SẮT
Nguyên tử khối:
Fe
56
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
3. Tác dụng với dung dịch muối
2. Tác dụng với dung dịch axit
Sắt + dd muối  muối sắt (II) + kim loại
Bài tập 1: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3  Fe(NO3)3
III. Vận dụng
Bài tập 2: Dựa vào tính chất nào mà sắt đã được ứng dụng vào các hình ảnh sau:
Hàng rào trước nhà
Cần cẩu điện
Bếp điện
DẶN DÒ
- HỌC BÀI
- LÀM BÀI TẬP 1,2,3 SÁCH TÀI LIỆU
- CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Xin cám ơn quý thầy cô
Kính chúc sức khỏe
HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP QUẬN 2019
nguon VI OLET